Nhu cầu và thị trường nước uống đĩng chai tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu 515 Xây dựng và phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết SAPUWA từ nay đến 2015 (Trang 28 - 30)

Báo cáo của Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc – UNFPA (United Nations Population Fund) cho biết mỗi ngày mỗi người cần từ 2 đến 5 lít nước cho cơ thể để đảm bảo cung cấp lương thực, trong đĩ nhu cầu nước uống ít nhất là khoảng 4 lít/ngày [33]. Cịn theo nghiên cứu của Nestle, người dân Việt Nam hiện nay tiêu dùng các sản phẩm nước đĩng chai ở mức thấp nhất trong khu vực với 4,7 lít/người/năm nhưng sẽ tăng mạnh trong những năm tới.

Bảng 2.3: Tình hình tiêu thụ nước uống đĩng chai tại một số quốc gia Châu Á năm 2006

Quốc gia

Số lượng tiêu thụ bình quân đầu người

(lít / năm)

Quốc gia

Số lượng tiêu thụ bình quân đầu người

(lít / năm)

Việt Nam 4,7 Philipines 16,2

Pakistan 4,5 Thái Lan 37,8

Trung Quốc 12,8 Indonesia 44,1

Nhật Bản 15,8 Hàn Quốc 79,2

Nguồn: Nestle-water [28]

Chính vì vậy, để khuyến khích tiêu dùng các loại nước đĩng chai đạt chất lượng, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định định hướng sản lượng nước đĩng chai các loại nhằm đảm bảo mọi người dân đều cĩ thể sử dụng sản phẩm đạt chất lượng thay thế cho việc sử dụng các nguồn nước ơ nhiễm hiện nay. Trong đĩ phát triển mạnh sản phẩm nước hoa quả, nước khống, nước tinh lọc.

Bảng 2.4: Nhu cầu nước giải khát tại Việt Nam đến năm 2010

ĐVT: triệu lít

Số lượng Nhu cầu nước giải khát

Năm 2005 Năm 2010

Tổng cộng: 800 1.100

1. Nước giải khát cĩ gaz 350 380

2. Nước khống và nước tinh lọc 326 440

3. Nước quả 124 280

Xây dựng và phát triển thương hiệu NUTK SAPUWA từ nay đến năm 2015

---

Phân tích xu hướng tiêu dùng hiện nay và từ những dự báo trên cho thấy nhu cầu tiêu thụ của người dân Việt Nam đối với các sản phẩm nước uống đĩng chai tăng mạnh, đặc biệt là những sản phẩm nước uống đĩng chai khơng cĩ gaz, nước hoa quả tươi, vì chúng tốt cho sức khỏe. Đây chính là cơ hội tốt để các nhà sản xuất các sản phẩm nước khống, nước tinh khiết khai thác và mở rộng thị phần của mình.

Với nhu cầu như hiện nay, thị trường nước uống đĩng chai Việt Nam đang là một thị trường đầy tiềm năng. Vì vậy, cho đến nay, số lượng nhãn mác trong ngành hàng này đã tăng đến con số hơn 400. Trong đĩ, cĩ thể kể đến các thương hiệu nổi tiếng và chiếm thị phần lớn như Lavie, Sapuwa, Aquafina, Vital, Vĩnh Hảo, Dapha, Joy…

28.7 29.3 3025.125.6 26 25.125.6 26 14.1 16.2 18 14 14.5 15 9 8 8 9.1 6.4 3 0 5 10 15 20 25 30

Lavie Sapuwa Aquafina Vĩnh Hảo Đapha Khác

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Đồ thị 2.1: Thị phần nước uống đĩng chai thị trường phía Nam

Nguồn: Cơng ty nước uống tinh khiết Sài Gịn – SAPUWA [36] (Thị trường nghiên cứu bao gồm TP.HCM, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tây Ninh, Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ)

Qua đồ thị ta cĩ thể thấy, thị trường nước uống đĩng chai hiện đang cạnh tranh rất sơi động. Thị phần của các thương hiệu uy tín, nổi tiếng như Lavie, Sapuwa, Aquafina khơng cĩ sự chênh lệch quá lớn. Trong đĩ, Lavie dẫn đầu thị

Xây dựng và phát triển thương hiệu NUTK SAPUWA từ nay đến năm 2015

---

trường với 30% thị phần và tăng đều gần 0,7%/năm. Nhưng đáng chú ý hơn là thương hiệu Aquafina, chỉ hơn 5 năm xuất hiện tại Việt Nam nhưng thương hiệu này đã chiếm 18% thị phần và tăng trưởng khá mạnh, tốc độ bình quân hơn 2%/năm trong những năm gần đây với chiến lược kinh doanh đa dạng và cĩ sự đầu tư tài chính lớn. Tiếp đến là thương hiệu SAPUWA, hiện chiếm vị trí thứ 2 với hơn 26% thị phần, nhưng tốc độ tăng thấp hơn với 0,4%/năm. Thương hiệu Vĩnh Hảo cũng đang dần lấy lại thị phần sau khoảng thời gian dài chấn chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh với mức tăng bình quân 0,5%/năm. Các thương hiệu khác chiếm thị phần khơng đáng kể và đang giảm dần vì khơng đủ năng lực cạnh tranh. Với tốc độ tăng trưởng hiện nay, trong thời gian khơng xa, các thương hiệu như Lavie, Aquafina, Vĩnh Hảo sẽ lần lượt chiếm lĩnh thị trường.

Như vậy, nhu cầu hiện nay về các sản phẩm nước uống đĩng chai đang tăng mạnh, đây vừa là cơ hội lại vừa là thách thức đối với các thương hiệu khiến thị trường trở nên khốc liệt hơn, cạnh tranh mạnh trong việc chiếm tâm trí người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu 515 Xây dựng và phát triển thương hiệu nước uống tinh khiết SAPUWA từ nay đến 2015 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)