CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TY BRAND CONNECTIONS
4.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh
1. Số lượng:
Nhĩm 1: Khoảng 15 cơng ty chuyên nghiệp chỉ làm các dịch vụ QHCC Nhĩm 2: Cĩ 45-50 cơng ty quảng cáo tham gia dịch vụ QHCC .
Nhĩm 3: cĩ khoảng 3 cơng ty tham gia các dịch vụ liên quan đến kinh doanh như tư vấn tiếp thị, tổ chức sự kiện.
(Nguồn: Báo Sài Gịn Tiếp Thị 20/11/2003)
Hiện nay số lượng các dịch vụ QHCC, rồi "bán dịch vụ QHCC " bùng nổ như nấm sau mưa trong thời gian vừa qua. Thị trường dịch vụ QHCC theo ước tính tăng trưởng trung bình 30% với hơn 20 cơng ty chuyên nghiệp và hơn 200 cơng ty quảng cáo khác "cơi nới" thêm dịch vụ "ngon ăn" này.
(Nguồn: http://www.vtv.vn/vi-vn/doisong/vieclam/2005/2/38975.vtv)) 2. Đặc điểm:
Các cơng ty dịch vụ QHCC của Việt Nam đã thực hiện được những sự kiện lớn như Đĩn Tổng Thống Bill Clinton, Mời Beckham sang giao lưu, chương trình gặp gỡ Yan Can Cook. Tuy vậy số cơng ty làm dịch vụ QHCC một cách bài bản và chuyên nghiệp vẫn cịn ít.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường của cơng ty FTA 2003 thì Max Communication được đánh giá là cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ QHCC . Một số cơng ty cĩ tiếng trên thị trường cĩ thể kể đến khác như Galaxy, Venus, Đất Việt, Goldsun, XPR, Mai Thanh, ..
Ngồi ra trên thị trường các cơng ty chỉ chuyên tổ chức sự kiện thì cĩ D&D, Coon Events, Masso,..đang được đánh giá cao. Một số cơng ty quảng cáo lớn cũng thường kiêm luơn việc làm dịch vụ QHCC cho khách hàng của mình, chẳng hạn như J.Water Thompson, Leo Burnet, O&M, Mai Thanh, Goldsun,..
Đối với các cơng ty chuyên về dịch vụ QHCC cơ cấu linh hoạt, gọn nhẹ, số lượng nhân viên thường từ 5-10 người. Họ thường huy động lực lượng cộng tác viên đơng đúc khi cĩ dự án. Nhu cầu khách hàng khác nhau theo từng dự án cụ thể vì vậy các cơng ty này khĩ đạt được lợi thế kinh tế về quy mơ. Người thành lập cơng ty thường là những người trước đây cĩ kinh nghiệm làm Marketing trong các tập đồn đa quốc gia, sau đĩ nghỉ việc đứng ra thành lập dịch vụ QHCC. Trong quá trình phát triển cơng ty mối quan hệđối với khách hàng là rất quan trọng.
Các cơng ty quảng cáo cũng làm dịch vụ hỗ trợ Marketing với nhiều ưu thế:
• Hợp đồng tồn cầu
• Hiểu biết về nhãn
• Tài chính tiềm lực
• Nhân sự sáng tạo
Tuy vậy đây là dịch vụ đi kèm để họ cĩ thể phục vụ trọn gĩi cho khách hàng. Thị trường dịch vụ QHCC vẫn cịn rất nhỏ so với thị trường quảng cáo để các đại gia nhảy vào cạnh tranh quyết liệt.
3. Cạnh tranh:
Cạnh tranh trong lĩnh vực quảng cáo vốn đã gay gắt thì cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ QHCC lại càng gay gắt hơn nữa. Khi muốn thực hiện một chương trình dịch vụ QHCC nào đĩ thì khách hàng thường gọi nhiều cơng ty đến một lúc để đấu thầu. Cơng ty khách hàng sẽđưa ra một bảng tĩm tắt cho các cơng ty dịch vụ QHCC, khi cơng ty dịch vụ QHCC quay lại với một bảng kế hoạch đề xuất thì khách hàng sẽ chọn cơng ty nào cĩ ý tưởng sáng tạo và phù hợp nhất. Sau khi đã chọn được như vậy cơng ty mới đi tới giai đoạn xem xét mức giá cả và điều chỉnh cho thích hợp với dự án. Mặt khác qua mỗi sự kiện tổ chức cho khách hàng phải sáng tạo và khơng trùng lắp với chương trình trước đĩ cũng như của các cơng ty khác.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của FTA năm 2005 trong số 15 dịch vụ QHCC hàng đầu ở Việt Nam hồn tồn khơng cĩ bĩng dáng cơng ty nước ngồi. Nếu như đại phần "chiếc bánh" quảng cáo hiện nay do 13 cơng ty quảng cáo nước ngồi chi phối thì ngược lại, thị trường "dịch vụ QHCC" hồn tồn do các cơng ty trong nước cai quản.
(Nguồn: http://www.vtv.vn/vi-vn/doisong/vieclam/2005/2/38975.vtv)
Một vài cơng ty dịch vụ QHCC nước ngồi như Ogilvy PR (anh em với cơng ty quảng cáo O&M) hoặc Leo Activation (anh em với Leo Burnett) đã phải sớm nĩi lời chia tay với thị trường Việt Nam vì khơng cạnh tranh nổi với các cơng ty trong
nước. Những cơng ty này được thành lập, chủ yếu là phục vụ cho các khách hàng quảng cáo "ruột" như Milo, Dutch Lady... Nhưng rồi, các "đại gia" cũng tìm đến những cơng ty trong nước để "trao thân, gởi phận" vì các cơng ty này cĩ chất lượng dịch vụ tốt hơn và giá cả "mềm" hơn.
Rõ ràng, với những lợi thế nhất định, các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn "ăn trọn" miếng bánh này. Giải thích điều này, một chuyên gia tiếp thị cho biết: "Các cơng ty trong nước cĩ lợi thế là đã thành lập từ lâu, lại hiểu biết rõ thị trường nên cĩ đưa ra những ý tưởng thậm chí nếu cĩ "điên rồ" thì vẫn dễ được khách hàng chấp nhận. Quan trọng hơn là họ cĩ khả năng hơn trong xử lý những vấn đề khi cĩ sự cố!