Tỡnh hỡnh TMĐT tại Hàn Quốc

Một phần của tài liệu 370 Nguyên cứu một số vấn đề kĩ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm Trung tâm hỗ trợ xúc tiến thương mại điện tử (Trang 25 - 32)

Để cạnh tranh trong một mụi trường hướng đến toàn cầu hoỏ, cỏc doanh nghiệp ở khắp nơi trờn thế giới thực sự đang đứng giữa sự sống - hoặc - cỏi chết, và cỏc nước EU cũng như cỏc nước khỏc như Mỹ và Nhật Bản cũng đang giao tranh dữ dội trong việc dẫn đầu trong thương mại điện tử. Chớnh phủ của cỏc nước phỏt triển đang đưa ra cỏc dự ỏn mới nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thu hỳt nhõn lực lành nghề từ cỏc nước khỏc trờn thế giới

Trong hoàn cảnh này, cỏc cụng ty Hàn Quốc cũng đang tăng tốc để thực hiện việc đơn giản hoỏ hoạt động thương mại, bờn cạnh đú Chớnh phủ Hàn Quốc cũng nỗ lực khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia Thương mại điện tử thụng

qua cỏc chương trỡnh như “Chương trỡnh hành động cơ bản về Thương mại điện tử năm 1999” và “Chớnh sỏch toàn diện cho sự phỏt triển Thương mại điện tử” năm 2000 và “Sỏng kiến kinh doanh điện tử tại Hàn Quốc” vào năm 2001.

Tại Hàn Quốc, dự kiến tốc độ phỏt triển thị trường thương mại điện tử sau năm 2003 sẽ đạt trờn 150 ngàn tỷ WON và đạt 4,2 ngàn tỷ Won (chiếm 0,87% của GDP) thờm vào đú giỏ trị sẽ được gia tăng hàng năm. Với những kết quả trờn Hàn Quốc đó coi là một nước tiờn tiến trong kỷ nguyờn số.

Trong phần này sẽ đưa ra những con số cơ bản về khả năng tăng trưởng của Thương mại điện tử tại Hàn Quốc bằng việc xem xột lại hiện trạng của thị trường thương mại điện tử của Hàn Quốc. Trước hết, bỏo cỏo sẽ đỏnh giỏ khảo sỏt cơ sở hạ tầng TMĐT theo thực trạng của cỏc vựng thương mại điện tử, cỏc ngành nghề triển khai TMĐT và cuối cựng là chỡa khoỏ để phỏt triển thương mại điện tử tại Hàn Quốc.

Thương mại điện tử đó phỏt triển lượng người dựng Internet đồng thời cũng tăng tốc phỏt triển ngành cụng nghệ thụng tin. Với cỏc giao dịch B2B chủ yếu vào năm 2000, cỏc dự ỏn TMĐT đó phỏt triển ngày một nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng giao dịch. Internet cũng đó trở nờn được quan tõm nhiều hơn, lượng mỏy tớnh tiờu thụ hàng năm ngày một tăng song song với sự phỏt triển này cỏc nhà cụng nghệ cũng đưa ra cỏc giải phỏp về băng thụng Internet. Với sự hỗ trợ về mặt chớnh sỏch của Chớnh phủ Hàn Quốc, ngành cụng nghệ thụng tin núi chung cũng như hệ thống mạng viễn thụng núi riờng đó được vực dậy và phỏt triển nhanh chúng. Sự phỏt triển của băng thụng rất quan trọng nú giỳp người dựng truy cập Internet nhanh và đơn giản hơn, đồng thời nú cũng đưa đến cho người dựng chất lượng cao về cả dịch vụ và nội dung, trờn cơ sở đú nú đó gúp phần đưa Hàn Quốc trở thành siờu cường quốc về thụng tin. Trờn cơ sở “new economy” (quản lý mới) dựa trờn nền tảng Internet và hệ thống cơ sở hạ tầng, năng lực cụng nghiệp TMĐT tại Hàn Quốc đó và đang được đỏnh giỏ cao và được coi là hướng kinh doanh mới.

Trong khi loại giao dịch B2C đang được chỳ ý phỏt triển, thỡ tỡnh trạng phỏt triển loại hỡnh kinh doanh B2B và B2G được đỏnh giỏ là yếu. Chớnh phủ Hàn Quốc và đặc biệt là cỏc nhà kinh doanh cũng đang đưa ra cỏc định hướng cơ bản và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đế TMĐT ngày càng phỏt triển. Tổng số cỏc giao dịch TMĐT tại Hàn Quốc đạt 47.93 tỷ USD vào năm 2000 và 99.15 tỷ USD vào năm 2001, số lượng cỏc giao dịch tăng 250% trong vũng 1 năm. B2B là loại giao dịch trong TMĐT, đồng thời loại hỡnh B2C cũng đang từng bước phỏt triển. Cả hai loại giao dịch bỏn lẻ thụng thường và bỏn lẻ đặc biệt đều hoạt động mạnh. Trong đú cỏc loại giao dịch bỏn lẻ đặc biệt đạt (84,8% vào thỏng 2 năm 2002). Tổng cộng cú 1.529 cụng ty cung cấp dịch vụ trực tuyến và khụng trực tuyến khi chỉ cú 747 cụng ty thực hiện cung cấp trực tuyến.

Gần 20% tổng số người dựng Internet tại Hàn Quốc được coi là khỏch hàng thương mại điện tử tiềm năng dạng B2C. Theo một khảo sỏt về nhu cầu của khỏch hàng trờn Internet của 1000 người dõn sống tại Thủ đụ Seoul được thực hiện bới

KISDI (Korea Information Society Development Institute) trong thỏng 12/2000, khoảng 18,2% số dõn đó thường xuyờn mua sắm trờn Internet. và trong một bỏo cỏo khảo sỏt khỏc thỡ 18,9% số dõn đó mua sắm trờn Internet ớt nhất một lần.

Tớnh đến thỏng 2/2002, khối lượng giao dịch bằng hỡnh thức bỏn lẻ trờn Internet là 2.276 lần trị giỏ 278 triệu USD tăng 142 triệu USD so với 136 triệu vào thỏng 2/2001. Con số tăng trưởng đầy ấn tượng về lợi tức nhưng thực ra cỏc cụng ty kinh doanh trờn Internet chưa hề cú lói trờn cỏc con số này, lý do vỡ chi phớ thẻ, chi phớ hoạt động và cỏc chi phớ khỏc cũn quỏ cao. Theo những khảo sỏt của KISDI, chỉ 3,8% cửa hàng trờn Internet là hoà vốn trong năm 2000. Trong khi đú, sự cạnh tranh từ cỏc cụng ty nước ngoài ngày càng gay gắt. Những trang Web nổi tiếng trờn Internet như Yahoo và Lycos đó ngày càng phố biến rộng rói tại Hàn Quốc. Trang Web Amazon.com là một vớ dụ cụ thể. Amazon.com đó lập chiến lược liờn kết với Cụng ty SAMSUNG để thiết lập hệ thống bỏn sỏch trờn Internet. Thị trường thương mại điện tử ngày càng được khuyến khớch phỏt triển và cạnh tranh khốc liệt giữa cỏc cụng ty trong nước và cỏc cụng ty quốc tế.

Một yếu tố khỏc rất quan trọng điều khiển sự tăng trưởng thương mại điện tử tại Hàn Quốc là chiến lược kinh doanh thương mại điện tử của những doanh nghiệp lớn. Cỏc cụng ty lớn tại Hàn Quốc theo đuổi hoạt động thương mại điện tử mà khụng hề phõn biệt giữa B2C và B2B đó thực sự kớch thớch thị trường. Trong thời điểm này Cụng ty SAMSUNG đó trở thành một doanh nghiệp lớn cú khối lượng hàng hoỏ giao dịch trờn Internet cao nhất. Cụng ty này cũng đó nhanh chúng hỡnh thành một bộ phận chuyờn kinh doanh điện tử. Dựa trờn cỏc quan hệ sẵn cú của nú với Amazon, SAMSUNG đó tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của mỡnh bằng cỏch liờn doanh với trực tuyến với hóng AOL (Mỹ). Ngay lập tức SAMSUNG đó trở thành cụng ty hàng đầu về kinh doanh thương mại điện tử tại Hàn Quốc.

Theo đỏnh giỏ khảo sỏt cỏc doanh nghiệp thương mại điện tử tại Hàn Quốc vào quý 3 năm 2002, khối lượng cỏc giao dịch dưới dạng B2B đạt tới 22,74 tỷ USD, tăng 22,4% (4,16 tỷ USD) so với quý trước (18,58 tỷ USD).

Cỏc giao dịch từ chủ động từ phớa người mua chiếm 76,5% (17,4 tỷ USD) của tổng số giao dịch dạng B2B ở quý 3 năm 2001. Con số này đó tăng 19,5% (2,83 tỷ USD) so với quý trước. Cỏc giao dịch dựa trờn cơ sở đối tỏc truyền thống là 14 tỷ chiếm 80,6%. Cỏc giao dịch thương mại trờn cơ sở đối tỏc truyền thống chủ yếu trao đổi cỏc mặt hàng như điện tử, mỏy múc, dầu khớ…, dựa trờn nền tảng mối quan hệ đó cú sẵn từ trước nờn cỏc giao dịch này hoàn toàn đứng trờn yếu tố tin tưởng và tiết kiệm. Tổng cộng cỏc giao dịch mở là 3,38 tỷ USD chiếm 19,4% tổng số cỏc giao dịch, chủ yếu là do người mua chủ động. Con số này cho thấy cỏc giao dịch mở thực sự dựa vào sự cạnh tranh giữa những nhà cung cấp với cỏc dịch vụ MRO (bảo trỡ, sửa chữa, hoạt động) và cỏc tiờu chuẩn khỏc. Cỏc giao dịch do người bỏn chủ động đạt 4,55 tỷ USD chiếm 36,9% tăng 1,22 tỷ USD so với quý trước. Đặc biệt hơn, cỏc giao dịch dựa trờn nền tảng đối tỏc truyền thống đạt tới 4,2 tỷ USD và cỏc giao dịch

mở đạt tới 350 triệu USD. Cỏc giao dịch thụng qua mụi giới đang dần dần thõm nhập vào thị trường nú đạt tới 790 triệu USD, chiếm 3,4% cỏc giao dịch thương mại dạng B2B. Loại giao dịch này tăng 14,3% (110 triệu USD) so với quý trước.

Khối lượng giao dịch dạng B2G trong quý 3 năm 2001 thực hiện từ 56 đơn vị của chớnh phủ (trong đú 37 đại lý của Chớnh phủ tại trung ương và 19 tổ chức Chớnh phủ tại địa phương) đạt 1,11 tỷ USD. Hầu hết là cỏc hoạt động giao dịch giữa cỏc tổ chức Chớnh phủ trung ương. Vật liệu và thiết bị mỏy múc là hai loại giao dịch chủ yếu của cỏc hợp đồng thương mại điện tử B2G.

Khụng giống như cỏc giao dịch TMĐT dạng B2B và B2C, B2G mới bắt đầu vào quý 1/2001 với tỷ lệ 10%, nú thực sự phỏt triển vào quý 2 với chỉ số 89% (theo bỏo cỏo Korea National Statistical Office, ngày 20/12/2001). Loại giao dịch này tăng trưởng một cỏch bất ngờ và rất khả thi nú mang lại cơ hội để phỏt triển mụi trường e- government và nhiều chương trỡnh khỏc của Chớnh phủ trong mụi trường thương mại điện tử.

Tuy nhiờn, quay trở lại với việc thực hiện giao dịch dạng B2G trờn thực tế nú được thực hiện bằng lời núi nhiều hơn bằng cỏc hành động thực tế. Vấn đề khú khăn lớn nhất khụng phải là việc phỏt triển hệ thống mà là hoạt động của cỏc hệ thống thụng tin, vấn đề quản lý và chương trỡnh tớnh toỏn. Núi một cỏch khỏc, Chớnh phủ Hàn Quốc đang muốn cú thờm thời gian để thực sự thớch nghi với cỏc giao dịch kinh doanh với cỏc nhà cung cấp. Thực tế, Chớnh phủ đó ưu tiờn cỏc hợp đồng với cỏc nhà cung cấp được chọn dựa vào cỏc mối quan hệ sẵn cú nhiều hơn là cỏc hợp đồng dựa trờn giỏ cả, đõy thực sự là một vấn đề lớn trong giao dịch B2G.

• Thương mại điện tử chớnh sỏch và những trở ngại của Hàn Quốc - Chớnh sỏch về bảo mật cỏ nhõn

Theo một bỏo cỏo (KRNIC 2001) khảo sỏt đối với 125 cụng ty, cú 107 cụng ty (chiếm 86%) cú chớnh sỏch bảo mật riờng. Trong đú, 106 cụng ty (chiếm 98%) đó đưa ra những chớnh sỏch của họ trờn Websites, họ đảm bảo về việc giữ bớ mật cỏc thụng tin cỏ nhõn. Nhưng khi hỏi liệu họ cú thực sự thực hiện cỏc những chớnh sỏch của họ về việc bảo mật thụng tin cỏ nhõn, thỡ chỉ 33 cụng ty (35%) trả lời khẳng định là cú. Núi một cỏch khỏc người dựng cú thể khú cú thể cú được quyền lợi trỏch nhiệm của cỏc cụng ty đối với cỏc thụng tin cỏ nhõn mà cỏc cụng ty cú được từ những người tham gia TMĐT.

Hơn nữa, 100 cụng ty, hoặc 80% cõu trả lời của cỏc cụng ty núi rằng họ cú nhõn viờn để quản lý cỏc thụng tin cỏ nhõn. Trong đú 63 cụng ty (65%) cú tạo ra cỏc mức quản lý bảo mật thụng tin cỏ nhõn. Cũn lại 34 cụng ty (35%) vẫn khụng hề cú cỏc bước bảo đảm thực hiện bảo mật thụng tin cỏ nhõn hoặc cú nhõn viờn đảm trỏch nhiệm vụ này. Điều này chỉ ra rằng cỏc cụng ty vẫn cũn tồn tại cỏc nhược điểm về vấn đề bảo mật thụng tin cỏ nhõn của cỏc khỏch hàng.

Mặc dự Hàn Quốc cú những quy định cụ thể về việc bảo mật cỏc thụng tin cỏ nhõn của cỏc khỏch hàng tham gia giao dịch thương mại điện tử từ độ tuổi 14 trở lờn nhưng theo khảo sỏt thỡ cú đến 33 cụng ty bỏo cỏo rằng họ chưa hề thiết lập cỏc chương trỡnh như vậy. Đõy là một bất cập gõy trở ngại trong cỏc giao dịch TMĐT tại Hàn Quốc. Nú thực sự khiến người sử dụng dịch vụ lo ngại và khụng dỏm sử dụng cỏc giao dịch TMĐT trực tuyến.

Xõm phạm thụng tin cỏ nhõn. Theo như Hóng bảo mật thụng tin của Hàn Quốc thỡ họ đó nhận được 12.329 lời than phiền vào thỏng 11/2001, tăng xấp xỉ 530% so với cựng kỳ năm trước. Với tỡnh hỡnh này, sẽ cú từ 18.000 đến 20.000 lời than phiền dạng này vào năm 2002.

Thiệt hại, xõm phạm và lạm dụng thụng tin cỏ nhõn đó được bỏo cỏo khảo sỏt vào năm 2000 theo những luồng thụng tin khụng mong muốn, khụng đỳng theo yờu cầu, những yờu cầu thay đổi hoặc xoỏ bỏ thụng tin cỏ nhõn chưa cú sự ưng thuận của người dựng. Chủ yếu cỏc than phiền này điều được sửa chữa và hoà giải giữa cỏc đối tỏc.

- Bảo vệ khỏch hàng

Bảo vệ khỏch hàng thực sự là một cuộc cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ khỏch hàng chớnh là giải quyết tranh chấp liờn quan đến thương mại điện tử. Trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh này, những vấn đề chớnh như đưa sai cỏc thụng tin hoặc quảng cỏo phúng đại trờn Internet, tranh chấp tờn miền, kết nối mạng gian lận, và cạnh tranh khụng cụng bằng xuất phỏt từ cỏc hành động khụng cụng bằng khỏc. Để giải quyết vấn đề này Hàn Quốc đó lập ra Uỷ ban điều đỡnh TMĐT.

Với việc bảo vệ hơn 2000 trang web bỏn lẻ với 39 loại yờu cầu thực sự là vấn đề lớn đối với việc thiết lập chớnh sỏch phự hợp của Chớnh phủ Hàn Quốc. Làm thế nào để cú thể bảo mật được cỏc thụng tin cỏ nhõn, cỏc hợp đồng đó được ký kết, cỏc thụng tin về giỏ cả và thụng tin về việc giao hàng, cỏc hỡnh thức thanh toỏn, đõy thực sự là một bài toỏn lớn với cỏc nhà làm chớnh sỏch và cỏc cụng ty thực thi chớnh sỏch tại Hàn Quốc. So sỏnh với kết quả khảo sỏt vào thỏng 5/2001 thỡ hiện nay cỏc yờu cầu này đó được xử lý dần dần với chiều hướng tốt, việc bảo vệ thụng tin cỏ nhõn của khỏch hàng cho thấy việc kinh doanh thương mại điện tử đó hướng về lợi ớch của khỏch hàng nhiều hơn so với trước. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú một số Websites hoàn toàn khụng tuõn theo chớnh sỏch bảo vệ khỏch hàng.

Một số cụng ty đó cung cấp dịch vụ bảo mật thụng tin cỏ nhõn trờn chớnh Websites của mỡnh, số lượng cỏc cụng ty này chiếm 54,5%, nhưng trờn thực tế việc bảo mật thụng tin trờn mạng là thực sự khú khăn và phức tạp nờn chỉ 26,5% cỏc cụng ty này đảm bảo rằng họ đó hoàn toàn thực sự cung cấp dịch vụ này với khỏch hàng. Đõy cũng là một vấn đề trở ngại trong việc thỳc đẩy

giao dịch thương mại điện tử. Việc quản lý thụng tin khỏch hàng và cú cỏc chớnh sỏch bảo mật thụng tin hợp lý đang là vấn đề lớn đặt ra đối với khụng ớt cỏc Websites tại Hàn Quốc.

- Giải quyết cỏc tranh chấp TMĐT

Với tốc độ tăng trưởng của TMĐT, cỏc con số về vấn đề tranh chấp được gửi đến Uỷ ban điều đỡnh về TMĐT ngày càng tăng, từ 308 trường hợp vào năm 2000 lờn đến 1310 trường hợp vào năm 2001. Đồng thời việc giải quyết cỏc tranh chấp này cũng đó tăng gấp 5,5 lần từ 83 trường hợp năm 2000 đến 457 trường hợp năm 2001, con số trường hợp giải quyết dứt điểm được tăng từ 62 trường hợp năm 2000 đến 346 trường hợp năm 2001, tỷ lệ giải quyết dứt điểm tăng từ 87,3% lờn đến 95,8%.

- Sở hữu tri thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tướng Hàn Quốc đó ra sắc lệnh thi hành cỏc đạo luật về TMĐT bao gồm cả vấn đề sở hữu vào ngày 27/3/2001. Trong đạo luật mới được sửa đổi này, Bộ Văn hoỏ và Du lịch Hàn Quốc đó chỉ rừ phạm vi sao chộp mỏy tớnh, sỏch, và cỏc giao diện trờn màn hỡnh. Ngoài ra cũn cú sắc lệnh bổ sung chỉ ra những vấn đề cụ thể về bản quyền trong cỏc chương trỡnh mỏy tớnh vào ngày 16/7/2001 do Bộ trưởng Bộ Thụng tin và Viễn thụng ký.

Do cú quỏ nhiều cỏc tranh chấp thường xuyờn về tờn miền, Chớnh phủ Hàn Quốc đó thành lập lập Văn phũng giải quyết cỏc tranh chấp tờn miền vào thỏng 8/2001. Văn phũng này đó tiến hành phõn xử cỏc vụ tranh chấp tờn miền từ thỏng 10/2001, nú là trung gian xử lý cỏc vụ tranh chấp tờn miền cú đuụi .kr và hồi phục cỏc tờn miền.

- Bảo mật và chứng nhận

Tại Hàn Quốc, đạo luật cơ bản về TMĐT và chữ ký điện tử cú quy định chi tiết về bảo mật và chứng nhận. Trong luật cơ bản về TMĐT, Chớnh phủ Hàn

Một phần của tài liệu 370 Nguyên cứu một số vấn đề kĩ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử và triển khai thử nghiệm Trung tâm hỗ trợ xúc tiến thương mại điện tử (Trang 25 - 32)