Thực thi E-Learning sẽ hỗ trợ được cho rất nhiều cỏc doanh nghiệp nằm ở cỏc vị trớ khỏc nhau trờn cả nước. Hiệu quả của E-Learning trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong TMĐT là điều khụng thể phủ nhận. Nhưng vỡ lý do hạn chế về thời gian và kinh phớ, nờn nhúm thực hiện đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiờn cứu cụng nghệ kỹ thuật và xõy dựng cỏc bài giảng nõng cao nhận thức về TMĐT cũng như cỏc vấn đề kỹ thuật trong TMĐT nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu tức thời.
Hội Tin học Viễn thụng Hà Nội cũng đó tổ chức cỏc khoỏ tập huấn về TMĐT cho khoảng trờn 100 doanh nghiệp ở Hà Nội và một số tỉnh phớa Bắc về kinh doanh TMĐT. Ngoài ra ban đầu cũng đó hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia TMĐT cú cơ hội quảng cỏo về doanh nghiệp của mỡnh trờn hệ thống Website.
Hy vọng trong tương lai gần khi triển khai việc thành lập Trung tõm Hỗ trợ Xỳc tiến TMĐT, Hội Tin học Viễn thụng Hà Nội sẽ tiếp tục phối hợp xõy dựng hệ thống E-Learning cho Trung tõm.
PHẦN III : KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Kết luận
Khụng cũn nghi ngờ gỡ về tỏc động của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT) trong những thay đổi cơ bản trong nền kinh tế - xó hội. Những sự thay đổi này đó thỳc đẩy sự phỏt triển của những nước đang phỏt triển làm giảm bớt sự phõn cỏch về trỡnh độ cũng như nền kinh tế giữa cỏc nước trờn thế giới. Tỏc động của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng thực sự phụ thuộc vào hệ thống chớnh sỏch của từng nước, và thỏi độ tiếp nhận và thực hiện việc thay đổi tư duy cũng như những chớnh sỏch hỗ trợ thỳc đẩy cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.
Thụng qua cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT) cú thể để rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển. Một số nước đó nghiờn cứu và đưa ra cỏc chiến lược về chớnh sỏch và cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra những cơ hội mới sử dụng và trao đổi thụng tin để cải thiện năng suất sản xuất của cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp cũng nhưng mang đến những cơ hội mới cho cỏc nhà kinh doanh.
Cú lẽ ngày nay Internet khụng phải chỉ là một phương tiện truyền thụng. Nú đó trở thành một nền tảng cho một cỏch thức mới để cỏc doanh nghiệp tiến hành kinh doanh và cỏc chớnh phủ cung cấp cỏc dịch vụ cụng cộng. Internet cũng giỳp cho việc tự học suốt đời, một yếu tố hết sức quan trọng trong đời sống hiện đại, của mỗi con người trở thành hiện thực. Giống như phỏt minh ra điện, Internet đó, đang và tiếp tục làm thay đổi thế giới.
Nhưng mặc dự Internet đó phỏt triển cú tớnh chất bựng nổ (Internet đó tiếp cận với một số lượng lớn người sử dụng chỉ trong một thời gian ngắn hơn rất nhiều so với điện thoại, truyền thanh và truyền hỡnh), hiện cũng mới chỉ một phần nhỏ của thế giới được kết nối trực tuyến.Theo ước tớnh, hiện cú 600 triệu người sử dụng Internet trờn toàn cầu, tức chưa đạt 9% dõn số thế giới.
Cỏc nghiờn cứu đó xỏc định một số nhõn tố khỏc đang là rào cản đối với sự nhận thức về Internet trong xó hội. Những nhõn tố đú là: 1) Rào cản về trỡnh độ học vấn 2) Rào cản về ngụn ngữ 3) Rào cản về tớnh đa dạng vǎn hoỏ và 4) Rào cản về cỏt cứ thụng tin.
Điều kiện này cú thể do bản chất thương mại hoỏ của mạng. Khụng giống những ngày đầu, Internet hiện nay đang bị thống trị bởi cỏc yếu tố thuộc về kinh doanh, với mục tiờu tạo nờn lợi nhuận. Kết quả là thụng tin và dịch vụ chủ yếu dành cho khỏch hành trờn cỏc thị trường lớn nhất: Bắc Mỹ và chõu Âu.
Cần phải khắc phục vấn đề khoảng cỏch số. Nhiệm vụ lớn này cần cơ nỗ lực từ nhiều thành phần và nhiều tổ chức. Khi cú nhiều doanh nghiệp từ cỏc nước đang phỏt triển sử dụng Internet làm phương tiện kinh doanh, cỏc hàng hoỏ và dịch vụ trờn Internet sẽ đa dạng hơn. Cỏc quỏn cà phờ Internet ngày càng nhiều lờn ở cỏc thành phố và trung tõm lớn của cỏc nước Đụng Nam ỏ sẽ làm cho cỏc dịch vụ Internet trở nờn dễ tiếp cận hơn.
Cỏc trường học đó được kết nối Intertnet (phần nhiều dưới sự hỗ trợ của cỏc tập đoàn lớn) sẽ giỳp tạo ra một bộ phận dõn số am hiểu về cụng nghệ. Tuy nhiờn, những nỗ lực này cũng khụng thể thay thế cho chớnh phủ trong việc khắc phục vấn đề khoảng cỏch số.
Rừ ràng rằng chớnh phủ cỏc nước cú vai trũ quan trong trong việc xõy dựng cú sở hạ tầng, thỳc đẩy khả nǎng kết nối trờn lónh thổ của họ. Khụng giống với quỏ khứ, vai trũ của họ khụng phải chỉ là xõy dựng hay tài trợ hạ tầng thụng tin mà cần phải tạo ra mụi trường chớnh sỏch cú tớnh chất định hướng cho đầu tư của nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau trong lĩnh vực này. Trường hợp của Singapore cho chỳng ta thấy chớnh sỏch đỳng đắn sẽ đạt được hiệu quả như thế nào. Singapore ước tớnh hơn 3 tỉ USD trong đầu tư và 2.500 việc làm mới sẽ được tạo ra nhờ đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế trong thị trường viễn thụng.
Chớnh phủ cũng cú vai trũ phỏt triển thụng tin và dịch vụ trờn mạng. Khụng phải chỉ kiểm duyệt (chỳng ta khụng thể ngǎn ngừa một cỏ nhõn quyết tỡm ra mọi cỏch để truy nhập được một site bị cấm), chớnh phủ cần cung cấp cỏc thụng tin hữu ớch và cú ý nghĩa trờn mạng cho cỏc cụng dõn cú thể sử dụng Internet trong cụng việc của họ.
Những nỗ lực này (cũn gọi là chớnh phủ điện tử) cũn bao gồm cả tạo cỏc thụng tin và dịch vụ cụng. Phần lớn trường hợp, những gỡ cần làm là phải tạo ra một website hay portal (cổng thụng tin) nơi những người sử dụng cú thể truy nhập tới cỏc thụng tin và dịch vụ này. Sự sẵn cú của loại hỡnh thụng tin và dịch vụ cụng sẽ thỳc đẩy việc sử dụng Internet trong thế giới phỏt triển và làm cho việc tương tỏc với cỏc cơ quan chớnh phủ được dễ dàng và thuận tiện hơn. Cỏc hỡnh thức sử dụng Internet cao cấp hơn cú thể bao gồm đǎng ký kinh doanh qua mạng, gia hạn giấy phộp lỏi xe và hộ chiếu, trả tiền thuế qua Internet.
Nhiệm vụ tạo nội dung và dịch vụ cho cỏc cộng đồng và cỏ nhõn khỏc nhau tại cỏc nước phỏt triển khụng phải chỉ của chớnh phủ. Cỏc cộng đồng và tổ chức mang tớnh cộng đồng cũng phải cú vai trũ của mỡnh. Ai cú thể cung cấp cỏc thụng tin thiết thực nhất cho cụng đồng hơn chớnh cỏc tổ chức mang tớnh cộng đồng trong nước?
Nhưng cỏc nỗ lực cộng đồng nhằm tạo ra cỏc nội dung cú ý nghĩa sẽ gặp phải cản trở nếu cỏc thành viờn của cộng đồng thiếu cỏc kỹ nǎng sử dụng Internet cần
thiết. Khụng giống một đứa trẻ cú thể sử dụng mỏy tớnh mà khụng cần phải đào tạo nhiều, người lớn cần phải nỗ lực rất lớn mới thành thạo sử dụng Internet.
Nhưng số người truy nhập Internet khụng thụi sẽ khụng đủ. Cỏc nỗ lực sẽ thất bại nếu chỉ mục tiờu chỉ dừng lại ở đõy. Phải cú cỏc thụng tin và dịch vụ hữu ớch trờn mạng. Chỉ đến khi cú đủ những thụng tin và dịch vụ cú ớch, Internet mới khụng bị coi là một phương tiện giải trớ, thậm chớ là vụ bổ. Đến khi đú, Internet mới thực sự là phương tiện phục vụ cho sự phỏt triển con người và phỏt triển quốc gia.
Những cõu chuyện thành cụng về tớnh cộng đồng, những xớ nghiệp hoặc những chớnh phủ ở cỏc nước đang phỏt triển sử dụng thương mại điện tử để tạo ra những cơ hội kinh tế mới. Khi thương mại điện tử giành được quyền ưu tiờn ở cấp nhà nước, nú sẽ mang những lợi ớch vụ hạn. Trờn cơ sở điều tiết của Chớnh phủ, thương mại điện tử và cơ sở hạ tầng viễn thụng bổ trợ và thỳc đẩy lẫn nhau.
Trung tõm Xỳc tiến Hỗ trợ TMĐT dựa trờn cơ sở là một cổng kết nối TMĐT trong nước và quốc tế, nú sẽ thực sự trở thành một tổ chức hỗ trợ và là đại diện cho cộng đồng cỏc doanh nghiệp tham gia TMĐT. Việc thực thi triển khai TMĐT tại Việt Nam sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào thành cụng của tổ chức này.
Việt Nam muốn phỏt triển kinh tế khụng cũn con đường nào khỏc là phỏt triển TMĐT, cơ hội cuối cựng của chỳng ta hoặc ngay bõy giờ hoặc khụng bao giờ hết. Triển khai cỏc hoạt động của Trung tõm cần được thực hiện sỏt với thực tế thụng qua việc xõy dựng và quản trị Cổng TMĐT Việt Nam, đồng thời hỗ trợ cỏc dịch vụ phự hợp với nhiệm vụ của Trung tõm.
IV.2. Đề xuất và kiến nghị
Bộ Thương mại nờn cú đề xuất với Chớnh phủ để sớm thực thi được việc xõy dựng Trung tõm Hỗ trợ Xỳc tiến TMĐT. Với cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài về xõy dựng Trung tõm, Bảo mật, Thanh toỏn và cỏc dịch vụ khỏc như dịch vụ du lịch, chợ TMĐT ảo … Trung tõm sẽ hoàn toàn cú khả năng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia TMĐT thực tế hơn và hiệu quả hơn.
Cỏc đề xuất của nhúm đề tài với Bộ Thương mại và Chớnh phủ như sau : - Thương mại điện tử trờn Internet của Việt Nam cần phải được tự do, phi
thuế quan.
- Hệ thống phỏp lý TMĐT cần phải cú cỏc điểm tương đồng với hệ thống phỏp lý TMĐT của thế giới.
- Vấn đề sở hữu trớ tuệ và bớ mật riờng tư phải được tụn trọng và bảo vệ trong khi tiến hành TMĐT.
- Chớnh phủ nờn đưa ra một mụ hỡnh làm chuẩn mực cho cỏc cơ quan chứng nhận thụng qua những thoả thuận chứng nhận ký chộo với cỏc cấp Chớnh quyền và với khu vực kinh tế tư nhõn.
- Nờn cú một chiến lược về việc thực hiện cỏc dự ỏn lưu trữ điện tử và hoạch định thực thi chiến lược an ninh và bảo mật mạng.
- Mạnh dạn đầu tư kinh phớ để thỳc đẩy cỏc hoạt động TMĐT, đồng thời phỏ bỏ độc quyền trong cụng nghệ truyền thụng và thụng tin nhằm giảm chi phớ kết nối Internet
- Hỗ trợ cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc cửa hàng ảo, cỏc tiờu chuẩn cho thụng tin sản phẩm, vấn đề bảo mật và an toàn, cụng nghệ thẻ thụng minh, cỏc trung tõm xỏc thực và chứng nhận chữ ký điện tử và chữ ký số.
- Xõy dựng cơ chế sử dụng cỏc tài khoản điện tử nhằm đưa người dõn đến được với văn hoỏ tiờu tiền điện tử.
- Hỗ trợ cỏc ngõn hàng phỏt triển khả năng thanh toỏn thụng qua cỏc phương tiện điện tử.
- Cú chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực cho TMĐT.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những Doanh nghiệp cung cấp cỏc dịch vụ TMĐT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. E-Commerce and Development Report 2003 - United Nations Conference on Trade and Development, New York and Geneva, 2003
2. Internet and E-Commerce Development in Asian Tigers: A Comparison of Chinese Taipei and Hong Kong - World Trade Organization: Trading Into the Future, World Trade Organization, Geneva.
3. E-Commerce Planning - Korea Institute of Science and Technology
4. E-Commerce Process and Technical Components - Korea Institute of Science and Technology
5. E-Commerce Security - Korea Institute of Science and Technology
6. E-Commerce Standard Trend - Korea Institute of Science and Technology 7. The growth of Asian E-Ccommerce: Sociopolitical, Economic, and Intellectual
Property Trends - by By Karin Cheung, Hua Fung The, Erick Tseng, Adelaide Zhan
phần Phụ lục
th−ơng mại điện tử
***
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT:
Với nhiều người thỡ cụm từ TMĐT cú nghĩa là mua bỏn trờn trờn Internet gọi là thế giới Web (World Wide Web). TMĐT đó được phổ biến rộng hơn và bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh hơn là mua sắm đơn thuần. Thực ra TMĐT đó cú từ nhiều năm nay. Cỏc doanh nghiệp cũng đó đựơc tiếp cận với một dạng TMĐT gọi là hoỏn đổi số liệu
điện tử (EDI-Electronic data interchange). Trong những năm 60 cỏc doanh nghiệp đó thấy họ đó mất rất nhiều thời gian và tiền bạc vào việc nhập dữ liệu giống nhau vào mỏy tớnh, in mẫu và sau đú phớa giao dịch lại nhập lại những dữ liệu này.
Nhờ việc tạo ra một bộ mẫu chuẩn trong giao dịch thụng tin điện tử mà cỏc doanh nghiệp đó cú thể giảm được những sai sút, bớt chi phớ cho việc in ấn và thư tớn và khụng cần phải nhập lại dữ liệu như trước nữa. Một vấn đề quan trọng mà những người sử dụng EDI phải đối mặt đú là chi phớ thực hiện quỏ cao. Cho đến nay thỡ việc sử dụng EDI cũng
đồng nghĩa với việc phải mua một bộ phần mềm và phần cứng rất đắt, sau đú vừa phải lập kết nối mạng trực tiếp (dựng cỏc đường thuờ bao điện thoại) tới cỏc đối tỏc lại vừa phải thuờ bao cho một mạng gia tăng (VAN- a value added net work). Đõy là một mạng
độc lập cung cấp kết nối và cỏc giao dịch EDI chuyển tiếp cỏc dịch vụ tới người kinh doanh và người bỏn cú sử dụng EDI. Trước khi cú Internet, VANs cung cấp kết nối giữa cỏc đối tỏc kinh doanh với bờn chịu trỏch nhiệm bảo mật những dữ liệu được truyền đi, VANs thường phải trả thờm một khoản lệ phớ cho mỗi phớ giao dịch vỡ thế nờn dựng EDI rất đắt khiến cho rất nhiều cụng ty nhỏ khụng thể tham gia và đó để mất rất nhiều khỏch hàng quan trọng. Open Market là một trong những cụng ty đầu tiờn chuyển từ EDI sang Internet.
Hơn nữa, để kinh doanh trực tuyến thỡ cỏc cụng ty phải liờn quan đến rất nhiều hoạt động khỏc để giữđược hoạt động kinh doanh của mỡnh. Thớ dụ, một nhà kinh doanh một sản phẩm và tăng sản phẩm của mỡnh tới khỏch hàng quen thuộc, nhận cỏc đơn hàng, giao hàng, cỏc hoỏ đơn và thanh toỏn, và hỗ trợ khỏch hàng sử dụng sản phẩm của mỡnh sau khi bỏn. Trong nhiều trường hợp cỏc nhà kinh doanh phải tuỳ chỉnh hoặc tạo ra một sản phẩm theo yờu cầu của khỏch hàng. Cũng tương tự như, khỏch mua hàng cũng liờn quan tới cỏc hoạt động gia tăng. Họ phải kiểm tra lại nhu cầu của mỡnh, xỏc nhận sản phẩm phự hợp với những nhu cầu đú và đỏnh giỏ sản phẩm. Kếđú người kinh doanh cần phải duy trỡ liờn lạc với người bỏn để chứng thực và cỏc mối liờn hệ khỏc cú liờn quan
đến sản phẩm. Tất nhiờn người kinh doanh và người bỏn cú thể liờn quan tới cỏc giao dịch này khụng chỉ về sản phẩm mà cũn về cỏc dịch vụ nữa.
1. Phõn biệt thương mại truyền thống với TMĐT:
Hoạt động thương mại truyền thống đầu tiờn xuất hiện khi cỏc cụ tổ của chỳng ta quyết định quan tõm đến cỏc hoạt động hàng ngày của mỡnh. Mỗi gia đỡnh thay vỡ trồng cấy để thu hoạch, săn bắn để lấy thịt, tạo ra cỏc cụng cụ sản xuất... để phỏt triển và hoàn thiện từng kỹ năng trờn rồi trao đổi sản phẩm của mỡnh lấy cỏc sản phẩm cần thiết khỏc. Thớ dụ một gia đỡnh sản xuất cụng cụ cú thểđổ cụng cụ lấy ngũ cốc từ gia đỡnh sản xuất ngũ cốc. Dần dần việc đổi chỏc dẫn đến việc sử dụng tiền tệ làm cho việc giao dịch trở
nờn dễ dàng hơn, tuy nhiờn thương mại cơ bản giống nhau về mặt cơ học. Mỗt thành viờn trong xó hội tạo ra được một số thứ mà một thành viờn khỏc trong xó hội đú cần. Thương
vụ giữa cỏc bờn (ớt nhất là 2 bờn) và gồm cỏc hoạt động mà mỗi bờn phải đảm nhận để
hoàn thành việc giao dịch.
TMĐT là hoạt động thương mại sử dụng phương thức truyền số liệu điện tửđể thực hiện hoặc xử lý quỏ trỡnh kinh doanh. Trong nhiều thập kỷ nay cỏc cụng ty đó sử dụng rất nhiều cụng cụ truyền thụng điện tửđể chỉ dẫn cỏc giao dịch kinh doanh khỏc nhau. Ngõn