Những yêu cầu đặt ra đối với việc tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản

Một phần của tài liệu 342 Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản (Trang 49 - 50)

V. Khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm các ngành kinh tế theo giá cơ bản

1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản

Tổng cộng các yếu tố trên là giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của khu vực sản xuất kinh doanh cá thể.

Riêng đối với khu vực sản xuất cá thể ngành xây dựng không thống kê kết quả sản xuất trực tiếp từ cơ sở hoạt động xây dựng cá thể mà chỉ tính đ−ợc giá trị sản xuất thông qua vốn đầu t− xây dựng cơ bản thực hiện, do vậy giá trị tăng thêm và các yếu tố trong giá trị tăng thêm đ−ợc tính trên cơ sở giá trị sản xuất theo giá cơ bản nhân với hệ số của các yếu tố so với giá trị sản xuất. Các hệ số này đ−ợc tính từ số liệu điều tra riêng cho các nhóm công trình xây dựng do khu vực cá thể thực hiện là chủ yếu và sử dụng cố định cho một số năm.

V. Khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm các ngành kinh tế theo giá cơ bản các ngành kinh tế theo giá cơ bản

Để áp dụng thành công giá cơ bản thay cho giá sản xuất trong tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất các ngành kinh tế cần phải nghiên cứu kỹ những yêu cầu, các điều kiện đảm bảo cho việc tính toán và tính hiện thực của một kế hoạch đ−a vào áp dụng trong thực tế. Với ý nghĩa đó, đề tài dựa trên những nghiên cứu chuyên sâu đối với ngành công nghiệp vì ngành này t−ơng đối phức tạp so với một số ngành kinh tế khác để đánh giá khả năng tính toán và tính thí điểm cụ thể với ngành công nghiệp cho số liệu của năm 2004.

1. Những yêu cầu đặt ra đối với việc tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản bản

Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồm các yếu tố cấu thành nh−: Doanh thu bán sản phẩm và cung cấp dịch vụ, chênh lệch tồn kho thành phẩm, chênh lệch bán thành phẩm và sản phẩm dở dang, doanh thu bán phế liệu, phế phẩm thu hồi, doanh thu cho thuê máy móc thiết bị kèm theo ng−ời điều khiển, thu về trợ cấp trợ giá của Nhà n−ớc, mỗi yếu tố đ−ợc hạch toán khác nhau và theo các loại giá khác nhau. Để triển khai tính chỉ tiêu giá trị sản xuất của các ngành theo giá cơ bản phải đảm bảo có đủ các yêu cầu sau:

1.1. Phải thống kê đ−ợc rõ ràng, minh bạch giá bán sản phẩm, giá thành nhập kho, giá trị của chi phí sản phẩm dở dang. Mỗi yếu tố cấu thành trong giá trị sản xuất đều phải tính bằng tiền và mỗi yếu tố lại có mức giá khác nhau, do vậy không làm rõ giá tính của mỗi yếu tố thì không thể tính đ−ợc chính xác và đầy đủ giá trị sản xuất.

Giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá cơ bản khác với giá trị sản xuất theo giá sản xuất là ở yếu tố thuế sản phẩm (là loại thuế gián thu) phát sinh phải nộp trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch vụ công nghiệp. Bởi vậy, cần thống kê đ−ợc riêng biệt các bộ phận cấu thành trong giá trị sản xuất của mỗi yếu tố, cụ thể là:

a. Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang (Tổng chi phí tính theo giá thực tế đầu vào của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang): Giá này dùng để tính cho yếu tố chênh lệch bán thành phẩm và sản phẩm dở dang.

b.Giá thành sản phẩm nhập kho: Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm là thành phẩm nhập kho (tính theo giá chi phí thực tế đầu vào của thành phẩm). Giá này dùng để tính cho yếu tố chênh lệch sản phẩm tồn kho.

c. Giá thực tế bán sản phẩm ch−a có thuế sản phẩm (thuế tiêu thụ). Giá này dùng để tính cho yếu tố doanh thu thuần công nghiệp.

d. Giá bán của ng−ời sản xuất công nghiệp dùng để tính cho tổng doanh thu công nghiệp. Tổng doanh thu công nghiệp bằng doanh thu thuần công nghiệp cộng với thuế tiêu thụ.

1.2. Tổ chức thu thập thông tin vừa phải đảm bảo thu đ−ợc đầy đủ thông tin

Một phần của tài liệu 342 Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)