Những qui định cụ thể

Một phần của tài liệu 342 Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản (Trang 32 - 33)

II. Ph−ơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản của các ngành sản xuất vật chất

2.2.1.Những qui định cụ thể

Ngành lâm nghiệp có đặc điểm là qui trình sản xuất kéo dài (trồng rừng) và nhất là hoạt động sản xuất của các hộ gia đình lâm nghiệp th−ờng không đ−ợc hạch toán đầy đủ, th−ờng xuyên, bởi vậy qui định cách tính cụ thể nh− sau:

Đối với các đơn vị có hạch toán kinh tế đầy đủ, th−ờng xuyên, tính giá trị sản xuất theo giá cơ bản căn cứ vào doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm, chênh lệch tồn kho và chi phí sản xuất dở dang;

Đối với các hộ hoạt động lâm nghiệp do không thực hiện th−ờng xuyên chế độ kế toán sản xuất kinh doanh, tính giá trị sản xuất dựa vào sản l−ợng sản phẩm thu hoạch thực tế và chi phí sản xuất của hộ.

2.2.2. Nội dung giá trị sản xuất

Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp gồm các yếu tố sau:

a. Giá trị của hoạt động trồng rừng, nuôi rừng, chăm sóc tu bổ bảo vệ rừng (kể cả rừng tự nhiên), trồng cây phân tán;

b. Giá trị của các sản phẩm gỗ và các lâm sản khác khai thác đ−ợc từ rừng tự nhiên nh−: tre, nứa, song, mây... và thu hoạch các lâm sản từ rừng trồng, trồng cây phân tán;

c. Giá trị của các sản phẩm khác thu nhặt đ−ợc từ rừng tự nhiên nh−: cánh kiến, nhựa cây, quả, hạt, nấm, các cây d−ợc liệu...;

d. Giá trị các hoạt động sơ chế gỗ và các lâm sản khác gắn với quá trình khai thác, chăm sóc tu bổ rừng (những hoạt động chế biến gỗ lâm sản đ−ợc thực hiện trong các cơ sở chế biến độc lập đ−ợc tính vào ngành công nghiệp chế biến);

e. Giá trị các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp nh−: làm đất, nuôi, −ơm cây giống, t−ới tiêu n−ớc cho rừng, hoạt động bảo vệ thực vật, bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng...

Một phần của tài liệu 342 Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản (Trang 32 - 33)