Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) (Trang 27 - 29)

- Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình SXKD được thực hiện thường xuyên theo quy định:

+ Đối với khoản vay theo hạn mức: kiểm tra theo từng lần đề nghị giải ngân của khách hàng và kiểm tra thưòng xuyên theo định kỳ ít nhất 6 tháng/ 1 lần

+ Đối với khoản vay theo món (ngắn hạn và trung dai hạn): Kiểm tra định kỳ ít nhất 6 tháng/ 1 lần.

• Phương thức kiểm tra:

+ Kiểm tra trực tiếp tại nơi làm việc: kiểm tra sổ sách theo dõi nợ vay ngân hàng của bên vay và sổ sách kế toán khác, trao đổi trực tiếp với những người lãnh đạo có thẩm quyền của bên vay, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở SXKD

+ Kiểm tra gián tiếp thông qua các báo cáo tài chính mà bên vay có trách nhiệm nộp bổ sung hàng quý theo quy định.

• Hình thức và cách thức tiến hành kiểm tra:

Từng lần xuống làm việc với khách hàng NV A/O CN phải:

+ Lập kế hoạch kiểm tra khách hàng về: nội dung, thời gian, phương tiện, thành phần tham gia… để thông qua trưởng phòng trước khi thực hiện.

+ Ghi vào “Sổ nhật ký khách hàng” kế hoạch và đề cương chi tiết về nội dung cụ thể cần làm việc với khách hàng.

+ Các công văn, mẫu biểu cần gữi mà yêu cầu khách hàng cung cấp.

• Mỗi lần kiểm tra trực tiếp, NV A/O CN cần lập “Biên bản làm việc” hoặc “Biên bản kiểm tra sau khi cho vay”. Nội dung biên bản cần nêu rõ:

+ Nhận xét về tình hình SXKD của bên vay hiện tại, so sánh với thời điểm kiểm tra trước hoặc so với thời điểm trước khi vay.

+ Xác định mục đích sử dụng vốn vay thực tế, đối chiếu với quy định trong hợp đồng tín dụng

+ Đôn đốc khách hàng thực hiện đúng hạn các nghĩa vụ đối với ngân hàng

+ Các nội dung đặc biệt phát hiện trong quá trình kiểm tra.

• Sau khi làm việc, kiểm tra tại đơn vị, bên vay vốn NV A/O CN phải thực hiện: + Ghi chép đầy đủ các công việc đã thực hiện, các nội dung chính đã làm việc với khách hàng để báo cáo với trưởng phòng.

+ Trong trường hợp phát hiện bên vay có vi phạm NV A/O CN phải đề ra các biện pháp xử lý yêu cầu đơn vị thực hiện, và báo cáo tỷ mỉ để trưởng phòng để trưởng phòng có hướng chỉ đạo. Bất kỳ vì lý do gì NV A/O CN không báo cáo đầy đủ để trưởng phòng biết dẫn đến khoản vay trở nên xấu hơn thì NV A/O CN bị coi là có tiêu cực và có những bất thường trong quan hệ với khách hàng và có bị điều chuyển, đình chỉ công tác

2. Kiểm tra tình trạng TSBĐ (phòng Thẩm định TSBĐ):

Định kỳ kiểm tra TSBĐ như sau:

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w