Bao bì hàng hoá

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 37 - 39)

II. mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm

4. bao bì hàng hoá

bao bì hàng hoá phải đảm bảo đợc chức năng của nó: bảo vệ hàng hoá chống lại sự va đập trong quá trình chuyên chở, bảo quản hàng hoá chống lại diễn biến của thời tiết và chức năng trình bầy.

Khi lựa chọn loại bao bì, loại vật liệu làm bao bì và phơng pháp bao bì, chủ hàng xuất nhập khẩu phải xét đến những điều đã thoả thuận trong hợp đồng, thứ đến phải xét đến tính chất của hàng hoá (nh lý tính, hoá tính, hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái của hàng hoá ) đối với những sự tác động của môi trờng, của điều kiện bốc xếp, của phơng thức vận tải. Nói cách khác, việc quy định bao bì đòi hỏi mỗi bên giao dịch phải có trình độ nhất định về kiến thức và kinh nghiệm trong

cả lĩnh vực thơng phẩm lẫn trong lĩnh vực vận tải. Nếu bao bì đóng gói không phù hợp với hàng hoá hoặc không phù hợp với phơng thức chuyên chở, khi xẩy ra tổn thất có nguyên nhân trực tiếp do bao bì đóng gói không phù hợp, công ty bảo hiểm sẽ không bồi thờng cho tổn thất này. trên thực tế, đã có những tổn thất đáng tiếc xẩy ra do chủ hàng không hiểu biết điều kiện thời tiết của vùng con tàu vận chuyển đi qua.

VD: hợp đồng xuất nhập khẩu đợc ký kết giữa một doanh nghiệp X của Việt nam với doanh nghiệp Y của Nam phi. Theo đó, doanh nghiệp X bán cho doanh nghiệp Y một triệu chiếc khăn tắm theo điều kiện CIF với giá 1.7 USD/chiếc. Do không hiểu rõ về thời tiết của vùng con tàu chuyên chở đi qua, doanh nghiệp X đã dùng giấy dầu để chèn lót lô hàng. Khi tàu đi vào vùng khí hậu nóng bức ở Châu phi, giấy dầu bị chảy ra làm cho toàn bộ lô hàng khăn tắm bị đen. Tại cảng dỡ hàng, doanh nghiệp Y đã không chấp nhận lô hàng trên và đòi doanh nghiệp X phải bồi thờng cho những tổn thất.

Bên cạnh đó, việc hiểu biết về pháp luật của nớc có cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng cũng là yếu tố giúp chủ thể của hợp đồng đỡ mắc phải những rắc rối không đáng có.

VD: ở Mỹ và Tân-tây-lan, ngời ta cấm dùng bao bì bằng cỏ khô, rơm, gianh, rạ v.v... Một vài nớc khác lại cho phép nhập khẩu loại bao bì nh vậy nếu chủ hàng xuất trình những giấy tờ chứng nhận rằng các nguyên liệu bao bì đã đợc khử trùng. Theo tập quán, bao bì đờng biển thờng có dạng hình hộp chữ nhật, bền chắc và chịu đợc sức ép của hàng hoá khác chất xếp trong cùng hầm tàu. do vậy, trong hợp đồng thuê tàu chuyến cũng phải quy định rõ bao bì và đề nghị chủ tàu xác định tình trạng bao bì khi giao hàng trên vận đơn. tình trạng bao bì này tuy không nói lên chất lợng hàng hoá bên trong nhng nó cũng là căn cứ để giải quyết những khiếu nại liên quan đến chất lợng hàng hoá, đến quá trình vận chuyển. Bên cạnh

đó, theo tập quán, một số mặt hàng trong quá trình vận chuyển bằng đờng biển lại không cần bao bì. vậy cần thoả thuận rõ với chủ tàu để tránh tranh chấp xẩy ra. VD: vụ công ty Nissan kiện hãng tàu Continental Shipper (1976). Theo hợp đồng chuyên chở, ngời chuyên chở nhận chở ô tô. ô tô đợc xếp trong hầm hàng và có chằng buộc cẩn thận bằng dây thép cố định. Thế nhng, tại cảng dỡ hàng, chủ tàu đã dồn ô tô ra hầm hàng một cách cẩu thả. hậu quả là ô tô bị bẹp và công ty Nissan kiện chủ tàu ra toà đòi bồi thờng thiệt hại. Vậy tại toà án, vấn đề đặt ra là chủ tàu có đợc hởng miễn trách “thiếu sót về bao bì hay không”. Toà án xét xử nh sau: trong thực tiễn thơng mại, ô tô đợc chở không có bao bì. hơn nữa, việc ô tô bị bẹp là do lỗi cẩu thả của ngời chuyên chở trong xếp dỡ hàng. Nh vậy chủ tàu không đợc hởng miễn trách này và phải bồi thờng mọi thiệt hại.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu chuyến với hợp đồng mua bán quốc tế và hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w