Kiến nghị đối với Chính Phủ

Một phần của tài liệu 307 Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tại Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 70 - 71)

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN

3.3.1.Kiến nghị đối với Chính Phủ

- Hiện nay ở Đồng Nai cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước đã phát triển mơ hình cụm cơng nghiệp, hình thức này rất phù hợp với việc thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp với khả năng tài chính và quy mơ phát triển kinh tế của địa phương, nhất là ở các huyện, thị trấn, thị tứ, nhưng hiện nay chưa cĩ một văn bản chính thức nào pháp lý hố mơ hình này. Do đĩ, đề nghị Chính phủ sớm ban hành những văn bản pháp lý cho mơ hình cụm cơng nghiệp và những chính sách ưu đãi để mơ hình này cĩ thể phát triển hợp pháp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

- Cần cĩ một khung pháp lý vững chắc và chính sách linh hoạt để xây dựng và phát triển các loại hình KCN. Ở nước ta, cho đến nay văn bản mang tính pháp lý cao nhất về KCN vẫn là Nghị định 36/CP của Chính phủ nhưng đã khơng cịn thích hợp và nhiều điều khoản đã bị vơ hiệu hố bởi nhiều văn bản pháp luật khác. Do đĩ cần gấp rút bổ sung, điều chỉnh lại Nghị định này, và tiến tới xây dựng luật riêng về loại hình khu cơng nghiệp và khu kinh tế đặc biệt khác.

- Nghiên cứu bổ sung và sửa đổi Luật đầu tư nước ngồi và Luật khuyến khích đầu tư trong nước ngày càng phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế thị trường, đề nghị thống nhất thành Luật đầu tư, cĩ như vậy mới huy động được nguồn vốn cịn rất lớn trong nhân dân.

- Ban hành danh mục các KCN dự kiến ưu tiên thành lập trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và 2020, đồng thời cĩ cơ chế khuyến khích các dự án đầu tư vào KCN để hạn chế việc đầu tư các nhà máy ngồi KCN xen lẫn khu dân cư, sẽ làm phá vỡ quy hoạch và gây nhiều khĩ khăn cho cơng tác xử lý mơi trường.

- Chính phủ tiếp tục cĩ những dự án tổng thể nhằm phát triển, cải tạo cơ sở hạ tầng, trước hết tập trung cho hệ thống đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng. Nên tập trung cho những vùng trọng điểm trước, sau khi những vùng này phát triển mạnh thì sẽ thu hồi vốn để đầu tư cho những vùng khác, tránh tình trạng đầu tư dàn trải vừa khơng hiệu quả vừa tốn vốn.

- Việc thẩm định dự án cho các dự án đầu tư phần lớn là trách nhiệm của Bộ kế hoạch và đầu tư, địa phương chỉ thẩm định những dự án cĩ quy mơ nhỏ, do đĩ việc thẩm định chính xác các dự án đầu tư cho các địa phương cần phải được tính tốn kỹ, tránh tình trạng cấp quá nhiều dự án trùng lắp dẫn tới các doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả, nguồn nguyên liệu cung cấp khơng đủ, sử dụng khơng hết cơng suất của máy mĩc, giá thành cao, hàng hố tiêu thụ khơng hết dẫn tới thua lỗ, thiệt hại cho cả doanh nghiệp và cả nhà nước, nhất là những doanh nghiệp trong nước và liên doanh.

- Hiện nay Ban quản lý KCN là đơn vị sự nghiệp, nhưng thực tế lại cĩ những hoạt động kinh tế, đối ngoại nên kinh phí hoạt động chỉ theo chỉ tiêu phân bổ như bình thường trên đầu người, mặc khác nhiệm vụ Ban quản lý sẽ ngày càng mở rộng theo đà phát triển của các KCN. Đề nghị Chính phủ thực hiện chế độ giao khốn kinh phí cho Ban quản lý hoặc thực hiện chế độ khốn kinh phí và nhân sự của Ban quaU& lý theo số lượng các doanh nghiệp KCN, như vậy Ban quản lý mới cĩ đủ thực lực để làm việc.

Một phần của tài liệu 307 Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tại Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 70 - 71)