Giải pháp về quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu 307 Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tại Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 49 - 52)

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN

3.2.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp

Như đã phân tích, việc quy hoạch các KCN cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, xét cho cùng việc đầu tư hợp lý hay khơng hợp lý, hiệu quả hay khơng là cũng xuất phát từ khâu quy hoạch. Vì vậy phải hết sức coi trọng cơng tác quy hoạch, xem đĩ là cơ sở cho sự phát triển của các KCN.

Để khắc phục những hạn chế trong cơng tác quy hoạch các KCN trong thời gian qua và nâng cao hiệu quả kinh tế của các KCN trước mắt cũng như lâu dài, đối với cơng tác quy hoạch xin nêu một số biện pháp sau:

3.2.1.1. Việc quy hoạch các khu cơng nghiệp phải đảm bảo tính hệ thống và tổng thể trên phạm vi cả nước

Chính phủ cần rà sốt lại việc quy hoạch các KCN trong cả nước, từng vùng để điều chỉnh, đảm bảo tính hệ thống và tổng thể trên phạm vi cả nước. Hạn chế tối đa sử dụng đất nơng nghiệp màu mỡ để xây dựng các KCN mà cần chú ý đến những vùng đất khơng cĩ khả năng phát triển kinh tế nơng nghiệp được, nhưng thuận lợi trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển cơng nghiệp; đồng thời quy hoạch cần cĩ sự kết hợp hài hồ giữa phát triển bên trong và bên ngồi KCN.

Cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển các KCN tập trung trong cả nước sau khi được Chính phủ phê duyệt, đồng thời Chính phủ cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động của các KCN đã được phê duyệt để đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch được duyệt. Kiên quyết định hướng thu hút các dự án sản xuất cơng nghiệp vào các KCN.

3.2.1.2. Nâng cao chất lượng quy hoạch

Tỉnh cần nâng cao chất lượng quy hoạch thơng qua một số biện pháp sau: - Việc lập quy hoạch phát triển KCN phải mang tính liên kết giữa sự phát triển kinh tế theo hướng kết hợp hài hịa giữa phát triển cơng nghiệp với phát triển vùng, lãnh thổ. Xây dựng quy hoạch phải dựa trên căn cứ những lợi thế so sánh, tiềm năng phát triển trong tương lai của từng vùng, từng miền và tồn khu

vực. Cơng tác quy hoạch phải được thực hiện cơng khai, xác định rõ những mục tiêu và khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư trong những năm tiếp theo.

- Xây dựng kế hoạch nhằm bảo đảm qũy đất cho phát triển cơng nghiệp, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển cơng nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giữa quá trình đơ thị hố và quá trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn.

- UBND tỉnh cần nhanh chĩng trình Chính phủ phê duyệt những KCN đã cĩ doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất nhưng chưa được đầu tư cơ cở hạ tầng và tổ chức cơng tác quản lý, nếu kéo dài tình trạng này thì các huyện thị sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong vấn đề giải quyết ơ nhiễm mơi trường, quản lý nhà nước và an ninh trật tự, làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của cơng nghiệp trên địa bàn.

- Thường xuyên rà sốt và hiệu chỉnh quy hoạch bên ngồi KCN, UBND tỉnh cần sớm giao cho các ban, ngành chức năng trong tỉnh được quy hoạch bổ sung hồn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc, hệ thống xử lý ơ nhiễm mơi trường, chất thải, khí thải, rác thải… cho những KCN đã được Chính phủ phê duyệt.

- Cần khẩn trương thực hiện việc quy hoạch gắn một số khu dân cư với các KCN lớn cho thuận tiện sinh hoạt và đi lại, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cơng nhân. Ví dụ : Khu dân cư thuộc địa bàn ngoại ơ thành phố Biên Hịa, khu dân cư thuộc địa bàn KCN Nhơn Trạch, Long Khánh…Tuy nhiên khơng phải mỗi khu cơng nghiệp đều xây dựng cụm dân cư riêng rẽ, điều này tùy thuộc vào tình hình cụ thể nếu khơng sẽ dẫn đến phá vỡ quy hoạch tổng thể đơ thị.

- Gắn liền việc quy hoạch các khu dân cư, khu đơ thị cũng cần chuẩn bị nguồn đất để xây dựng các khu văn hố, vui chơi, giải trí, bệnh viện, trường học, thương mại… để giải quyết phần nào nhu cầu sinh hoạt cho người lao động và các chuyên gia nước ngồi.

3.2.1.3. Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch

- Quy hoạch các KCN cho giai đoạn 2005-2010 của tỉnh cần tính đến hệ thống quy hoạch kinh tế của vùng như dự án cầu đường từ Quận 9 – Thành phố Hồ Chí Minh qua Nhơn Trạch, dự án đường cao tốc từ thành phố Hồ Chí Minh

qua Dầu Giây đến Lâm Đồng… những dự án này đang mở ra những cơ hội phát triển cho những vùng đất trước đây chưa được đưa vào quy hoạch.

- Tiến hành điều chỉnh quy hoạch KCN theo các quan điểm sau đây. Một là theo hướng lâu dài, bền vững; chuyển đổi cơ cấu kinh tế để hình thành những đơ thị mới, những đơ thị vệ tinh phục vụ cho việc phát triển các KCN. Hai là việc quy hoạch mới và mở rộng KCN phải gắn với quy hoạch các ngành cơng nghiệp chủ lực của tỉnh và cơng nghiệp phụ trợ. Ba là chú trọng đến cơ cấu của các KCN theo hướng thu hút đầu tư phát triển những ngành cơng nghiệp sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ cao, tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu lớn. Bốn là việc phát triển các KCN, cụm cơng nghiệp, khu dịch vụ phải chú ý đến mối quan hệ liên kết với nhau và với KCN các tỉnh lân cận nhằm khắc phục nhược điểm manh mún, dàn trải, cạnh tranh lẫn nhau.

- Đối với những KCN hoạt động chưa hiệu quả cần phải cĩ sự chuyển hướng trong quy hoạch ngành nghề để thu hút đầu tư.

- Đối với những KCN hồn tồn mới, khi quy hoạch cĩ thể xây dựng theo mơ hình sau:

• Mơ hình KCN chuyên ngành : Tập trung các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc cùng một ngành từ khâu đầu đến khâu cuối cùng vào một khu vực để giảm thiểu chi phí, tập trung trao đổi thơng tin, phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng sức cạnh tranh của tồn ngành hàng.

• Mơ hình liên hợp cơng nghiệp – dân cư – thương mại – dịch vụ : Đây là mơ hình cĩ nhiều ưu điểm sẽ khắc phục được hạn chế của mơ hình KCN hiện nay, giải quyết đồng bộ các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội.

• KCN sinh thái : Là KCN kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất cơng nghiệp với bảo vệ mơi trường, trong đĩ nhiều nhà máy hoạt động độc lập nhưng cùng cam kết bảo vệ mơi trường. KCN này mang lại lợi ích là bảo tồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường, đồng thời các doanh nghiệp trong KCN cũng cĩ lợi do giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất.

• Khu cơng nghệ cao: Đây là mơ hình thu hút các dự án cơng nghệ cao, nhằm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng cơng nghệ cao, đào tạo nhân lực trình độ cao và sản xuất các sản phẩm cơng nghệ cao, từng bước hình thành cơng nghiệp mũi nhọn để tạo động lực phát triển.

3.2.1.4. Định hướng bố trí doanh nghiệp khu cơng nghiệp

- Những dự án thu hút nhiều lao động nên định hướng bố trí vào các KCN Nhơn Trạch để thu hút lao động và dân cư về vùng này, nhằm phát triển Nhơn Trạch thành một thành phố cơng nghiệp trong tương lai.

- Đảm bảo sự bố trí tương thích về mặt khơng gian, vị trí giữa các doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp trong KCN gây ơ nhiễm lẫn nhau như : sản xuất sữa cùng một khu vực với sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất thực phẩm với sản xuất phân bĩn. Tận dụng những khả năng sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp này sẽ là nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp kia. Ví dụ : Doanh nghiệp sản xuất bột giấy gần doanh nghiệp sản xuất giấy (nhà máy giấy Tân Mai nên đưa vào KCN huyện Long Khánh). Đồng thời phải xác định những ngành cơng nghiệp cĩ thể đặt ở thượng lưu nguồn nước và những ngành cơng nghiệp nào phải đặt ở hạ lưu, những ngành cơng nghiệp nào phải dứt khốt bố trí xa nguồn nước.

- Các KCN quy hoạch, đầu tư xây dựng ở vùng nơng thơn, miền núi nên bố trí, khuyến khích các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nơng sản thực phẩm nhằm giải quyết được nguồn nguyên liệu và sử dụng được nguồn lao động tại chỗ.

Một phần của tài liệu 307 Một số giải pháp phát triển khu công nghiệp tại Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)