4.6.1 Theo dõi bệnh nhân
Theo dõi bệnh nhân sau mổ là một vấn đề khĩ khăn, khơng những ở
các nước đang phát triển mà ngay cảở các nước phát triển, cĩ trình độ dân trí cao, hệ thống chăm sĩc sức khỏe cộng đồng tốt, phương tiện thơng tin liên lạc hiện đại. Địi hỏi người nghiên cứu phải hỏi và ghi đầy đủ thơng tin liên lạc như: Địa chỉ cụ thể từ số nhà, tổ, khu phố, phường (xã), quận (huyện), tỉnh (thành phố), số điện thoại (nên ghi lại số điện thoại cố định, bởi vì số điện thoại di động dễ thay đổi hơn).
Sakorafas với 510 trường hợp thốt vị bẹn được mổ, sau 3,8 năm chỉ
theo dõi được 80 % [77].
Vương Thừa Đức theo dõi 103 trên 115 trường hợp đạt 89,6 % với thời gian theo dõi từ 12 đến 24 tháng [6].
Chúng tơi tái khám sau 3 tháng và sau 12 tháng, số trường hợp được tái khám ít nhất một lần là 57 chiếm 86,36 %. Cĩ 9 trường hợp chúng tơi khơng liên lạc được chiếm 13,64 %, là do bệnh nhân khơng cĩ điện thoại cố định, mà chỉ cho chúng tơi số điện thoại di động và đã thay đổi số nên chúng tơi khơng liên lạc được, một số trường hợp đã chuyển chỗở, khai khơng đúng địa chỉ khi chúng tơi đi đến địa chỉ đĩ thì khơng phải là nơi ở của bệnh nhân, một số trường hợp khơng cĩ số nhà, khơng cĩ số điện thoại nên chúng tơi khơng liên lạc được.
4.6.2. Thời gian trở lại lao động
Thời gian trở lại lao động, được tính từ ngày mổ đến khi trở lại cơng việc bình thường như trước mổ. Nĩ liên quan đến nhiều khía cạnh như vấn đề
về kinh tế - xã hội, văn hĩa, sự hiểu biết của bệnh nhân, phong tục tập quán, hệ thống bảo hiểm và cơng việc của bệnh nhân. Những người làm cơng việc nhẹ như văn phịng, buơn bán thì họ thường quay trở lại cơng việc sớm hơn so với những người làm cơng việc nặng nhọc như khuân vác, làm ruộng…
Chúng tơi ghi nhận thời gian trở lại lao động trung bình là: 19,7 ± 8,4 ngày, sớm nhất là 10 ngày, chậm nhất là 60 ngày cĩ 1 bệnh nhân được mổ
thốt vị bẹn bên phải, thể gián tiếp, sau mổ bị rối loạn cảm giác vùng bẹn – bìu mức độ vừa và cơng việc của bệnh nhân thường xuyên phải khuân vác nặng nhọc nên thời gian trở lại lao động bị chậm trễ. Đa số bệnh nhân trở lại lao động từ 15 – 30 ngày chiếm 89,09 %.
Thời gian trở lại lao động trong nghiên cứu của chúng tơi dài hơn so với: Trần Phương Ngơ cĩ thời gian trở lại lao động trung bình là 18,24 ngày
[16], Kark (3175 bệnh nhân) cĩ thời gian trở lại lao động trung bình là 8 ngày, trong đĩ những người làm cơng việc nặng nhọc là 12 ngày, cịn những người làm việc văn phịng, những cơng việc nhẹ là 7 ngày [58], Davies (115 bệnh nhân) cĩ thời gian trở lại lao động là 14 ngày [42], Danielsson (89 bệnh nhân mổ theo kỹ thuật Lichtenstein và 89 bệnh nhân mổ theo kỹ thuật Shouldice), nhận thấy rằng thời gian trở lại lao động trong nhĩm mổ theo kỹ thuật Lichtenstein là 18 ngày ngắn hơn so với nhĩm mổ theo kỹ thuật Shouldice là 24 ngày [41].
4.6.3. Biến chứng muộn
Đau sau mổ là biến chứng tuy khơng nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây khĩ chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, cơng việc và tâm lý bệnh nhân.
Hiện nay, ngay cả các nước tiên tiến, vẫn khơng cĩ một phương tiện đo lường khách quan nào cĩ ý nghĩa thuyết phục đểđánh giá về biến chứng này, khiến cho vấn đề đau sau mổ thốt vị bẹn đơi khi rất khĩ điều trị. Amid phân biệt ra các loại đau do dây thần kinh [30]:
- Đau do u thần kinh gây ra bởi sự tăng sinh của các sợi thần kinh bên ngồi lớp bao sau khi dây thần kinh bị cắt ngang hồn tồn hay một phần.
Đau cĩ thể rất dữ dội tại vị trí của u thần kinh và giống như bịđiện giật.
- Đau, nĩng rát xuất hiện theo từng cơn xảy ra sau khi thần kinh bị cắt hoặc bị cột phạm. Lúc đầu, bệnh nhân cĩ một vùng vơ cảm và vùng lân cận bị
tăng cảm, sau đĩ trở thành dị cảm.
- Thần kinh cịn nguyên vẹn nhưng bị chèn ép bởi mơ sẹo, cơn đau khởi phát bởi sự va chạm nhẹ dọc theo đường đi của sợi thần kinh.
Trong nghiên cứu của chúng tơi cĩ 1 trường hợp (1,75 %) đau vết mổ
mức độ vừa kéo dài 3 tháng, được chúng tơi sử dụng thuốc giảm đau và kháng viêm từng đợt ngắn, sau 3 tháng thì hết đau. Cĩ 1 trường hợp (1,75 %) bị rối loạn cảm giác vùng bẹn – bìu kéo dài > 8 tháng, tuy khơng hết, nhưng qua 2
lần theo dõi chúng tơi nhận thấy mức độ rối loạn cảm giác vùng bẹn – bìu giảm dần, khơng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và cơng việc của bệnh nhân. Theo Stephenson cần phải cẩn thận khi khâu lại lỗ bẹn nơng vì thần kinh chậu – hạ vị thường phân nhiều nhánh tận đi ngang vị trí này để vào mơ dưới da vùng xương mu, những nhánh tận của thần kinh chậu – hạ vị thường dễ bị cắt khi mở cân chéo ngồi quá xa về phía xương mu và nhánh chính của nĩ cũng dễ bị tổn thương nếu khơng chú ý khi cốđịnh mảnh ghép [6].
So sánh với các tác giả khác áp dụng kỹ thuật Lichteinsten:
- Vương Thừa Đức so sánh giữa 2 kỹ thuật mổ theo Lichtenstein và theo Bassini, kết quả trong nhĩm Lichtenstein cĩ 2 bệnh nhân (1,6 %) bị đau sau mổ hơn một năm, trong đĩ cĩ 1 người bị dị cảm vùng cận xương mu, trong nhĩm Bassini cĩ 2 bệnh nhân (2 %), thỉnh thoảng bị đau nhĩi từng cơn lan xuống bìu đơi khi cĩ dị cảm [6].
- Trần Phương Ngơ khơng cĩ bệnh nhân nào đau kéo dài, chỉ cĩ 4 bệnh nhân đau cho đến khi xuất viện [16].
- Kark (1998) báo cáo 3175 bệnh nhân thốt vị bẹn được mổ, kết quả:
đau vết mổ > 2 tháng là 1 %, > 1 năm là 0,4 % [58].
So sánh với các tác giả áp dụng kỹ thuật mổ dùng mơ tự thân:
- Ngơ Viết Tuấn (2000) ứng dụng phẫu thuật Shouldice cải biên hai lớp trong điều trị thốt vị bẹn ở bệnh nhân trung niên và lớn tuổi (162 trường hợp), cĩ 3 trường hợp bị đau sau mổ kéo dài trên 1 năm (2 trường hợp tự hết sau 2 năm, chỉ cần điều trị bằng kháng viêm và giảm đau) [26].
- Nguyễn Văn Liễu (2004) ứng dụng phẫu thuật Shouldice trong điều trị thốt vị bẹn (94 trường hợp), cĩ 7 trường hợp (8,86 %) bị rối loạn cảm giác vùng bìu, gốc dương vật và trên xương mu. Trong đĩ cĩ 6 trường hợp xuất hiện từ lúc mổđến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng cĩ 1 trường hợp [13].
- Chúng tơi cĩ 2 trường hợp tràn dịch màng tinh hồn lượng ít chiếm 3,50 %: Một trường hợp phát hiện lúc 6 tháng, chúng tơi chỉ theo dõi khơng cĩ điều trị gì, đến tháng thứ 9 chúng tơi khám và siêu âm kiểm tra lại thì thấy bình thường. Trường hợp cịn lại phát hiện lúc 4 tháng chúng tơi cũng chỉ
theo dõi (bệnh nhân mới mổđược 4 tháng).
4.6.4. Tái phát
Tái phát là vấn đề lớn cần quan tâm trong phẫu thuật thốt vị bẹn và cũng là một trong những tiêu chí quan trọng để người ta chọn lựa phương pháp phẫu thuật. Sau đây là tỉ lệ tái phát của các tác giả trong và ngồi nước áp dụng kỹ thuật Lichtenstein.
Bảng 4.17: Tỉ lệ tái phát của các tác giả trong và ngồi nước.
Tên tác giả Số trường hợp Tỉ lệ tái phát % Thời gian theo dõi Amid (1995) [7] Bringman (2003) [35] Butters (2007)[38] Danielsson (1999) [41] Holzheimer (2007) [57] Lichtenstein (1989) [58] Mayagoitia (2004) [67] Nordin (2002) [70] Sakorafas (2001) [77] Vương Thừa Đức (2006) [6] 16.000 103 93 89 355 1.000 125 149 407 115 0,5 0,0 1,31 0,0 1,1 0,0 0,8 0,7 0,2 0,97 1 – 5 năm 20 tháng 4 năm 12 tháng 13 tháng 1 – 5 năm 3,5 năm 5 năm 3,8 năm 12 – 24 tháng
Kết quả trên cho thấy rằng mổ theo kỹ thuật Lichtenstein cĩ tỉ lệ tái phát rất thấp.
Trong 57 trường hợp mà chúng tơi theo dõi được thì khơng cĩ trường hợp nào tái phát với thời gian theo dõi trung bình là 9,2 ± 3 tháng, cĩ lẽ là do thời gian theo dõi của chúng tơi cịn ngắn và cỡ mẫu chưa đủ lớn. Tuy nhiên, theo một số phẫu thuật viên thì thốt vị bẹn tái phát sau khi đặt mảnh ghép thường xảy ra trong năm đầu tiên sau mổ. Nguyên nhân chủ yếu là do sai lầm về kỹ thuật như: Phẫu tích khơng đủ, khích thước mảnh ghép nhỏ, trải mảnh ghép khơng thẳng, bị gấp hoặc xoắn, cố định khơng tốt làm cho mảnh ghép di chuyển, ngồi ra cịn do tụ máu và do nhiễm trùng [22],[66].
Các biến chứng khác như teo tinh hồn, sa tinh hồn, rối loạn phĩng tinh, trong nghiên cứu của chúng tơi khơng gặp.