Vấn đề theo dõi bệnh nhân

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả sớm trong điều trị thủng loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi (Trang 87)

Trong lơ nghiên cứu của chúng tơi, đa số bệnh nhân đến tái khám sau 1 tuần đúng hẹn. Cĩ 3 trường hợp khơng tái khám sau 1 tuần do: 01 tử vong ngày thứ 4 sau mổ, 02 tử vong sau khi xuất viện về nhà 1 tuần vì bệnh lý tim mạch.

Bệnh nhân ít chịu tái khám, mặc dù được điện thoại mời tái khám liên tục, cĩ thể do sau mổ về bệnh nhân đã trở lại cuộc sống bình thường, 01 lý do khác cĩ lẽ do đời sống kinh tế cịn quá nhiều khĩ khăn, đa số bệnh nhân của chúng tơi là lao động chính trong gia đình nghèo, cơng việc đa đoan nên họ ít chịu tái khám. Cũng khơng loại trừ trường hợp bệnh nhân sợ cảm giác khi trở lại bệnh viện.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi, tái khám sau 03 tháng cĩ 45 bệnh nhân đạt 71,4%. Trong đĩ được nội soi kiểm tra 38 trường hợp cĩ kết quả 100% lành sẹo vết mổ tốt. Trong đĩ cĩ 7 trường hợp Clotest dương tính được điều trị theo phác đồ OAM.

4.11. So sánh phẫu thut ni soi và m hở:

Để đánh giá chính xác ưu điểm của phẫu thuật nội soi với mổ hở cần phải tiến hành nghiên cứu so sánh kết quả giữa 2 phương pháp mổ này, chúng tơi đồng quan điểm với rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy tính ưu việt của phẫu thuật nội soi như ít đau sau mổ, thời gian nằm viện ngắn, ít biến chứng sau mổ, ít dính ruột, thẩm mỹ,… [3], [21], [30], [38], [53], [59], [61], [65], [66], [69], [71], [73], [74], [76], [77], [79], [82], [83], [84], [85].

KT LUN

Qua 63 trường hợp thủng ổ loét DD-TT được nghiên cứu, chúng tơi cĩ một số kết luận sau:

1. Đặc đim lâm sàng và cn lâm sàng:

- Thủng ổ loét DD-TT thường xảy ra nhiều ở tuổi 20-60. Nam nhiều

hơn nữ, với tỉ lệ nam/nữ là 8/1.Người lao động nặng nhọc chiếm 77,8%. Cư trú ở nơng thơn chiếm 84,1%.

- Đa số bệnh cĩ tiền sử loét DD-TT 49,2% và khơng được điều trị đúng phác đồ 96,8%.

- Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đến mổ, đa số thuộc nhĩm 6- 12 giờ.

- Triệu chứng đau bụng đột ngột, dữ dội vùng thượng vị, sau đĩ lan ra khắp bụng, gặp trong hầu hết các trường hợp. Khám bụng cĩ 85,7% cĩ triệu chứng đau, gồng cứng và phản ứng khắp bụng.

- X-quang bụng đứng cĩ liềm hơi dưới cơ hồnh bên phải chiếm 87,3%.

- Thủng tá tràng (57,1%) nhiều hơn thủng dạ dày (41,3%), đường kính lỗ thủng đa số nhỏ hơn 10mm và thủng trên nền ổ loét mềm mại (93,7%).

- Cĩ 82.5% bệnh nhân viêm phúc mac ở mức độ dịch và giả mac khu trú dưới gan, rãnh đại tràng phải và Douglas.

2. Điu tr và kết qu diu tr:

- Thời gian phẫu thuật trung bình là 70,1 phút, khơng cĩ tai biến trong phẫu thuật. Trung tiện sau mổ trung bình là 3,7 ngày. Rút ống dẫn lưu dạ dày trung bình là 4,5 ngày. Rút ống dẫn lưu ổ bụng trung bình là 5 ngày. Bệnh nhân tự vệ sinh cá nhân, vận động sau mổ trung bình 3,2 ngày. Hết

đau sau mổ trung bình là 3,4 ngày. Thời gian nằm viện trung bình là 7,7 ngày.

- Tỷ lệ biến chứng chung sau mổ là 17,5%. Trong đĩ 11,1% nhiễm trùng lỗ trocar, 2% tràn khí dươí da, 1,6% xuất huyết tiêu hố. Tất cả được điều trị nội khoa. Một trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ 1,6%.

- Cĩ 38 trường hợp được nội soi dạ dày kiểm tra sau 3 tháng, tất cả lỗ thủng đều lành sẹo. Đạt 60,3%.

KIN NGH

Qua nghiên cứu này chúng tơi cĩ kiến nghị như sau:

- Thủng ổ loét DD-TT thường gặp ở tuổi lao động chính, cĩ tiền căn loét DD-TT trước đĩ mà khơng được điều trị đúng phác đồ. Thời gian từ lúc thủng đến mổ càng lâu thì nguy cơ tai biến càng nhiều, gây khĩ khăn trong quá trình phẫu thuật, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Do đĩ cần tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng những kiến thức phổ thơng về bệnh lý DD-TT, cĩ chế độ ăn uống phù hợp giúp phịng bệnh, khi mắc bệnh phải điều trị đúng phác đồ, khi cĩ biến chứng phải nhập viện sớm để được phẫu thuật kịp thời.

- Kỹ thuật khâu thủng ổ loét DD-TT đơn giản, dễ thực hiện, an tồn và hiệu quả cĩ thể áp dụng rộng rãi.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit:

1- Nguyễn Ngọc Anh (2005), Gây mê trong mỗ nội soi ổ bụng”,

Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 157- 170.

2-Tơn Thất Bách (2005), “Phẫu thuật nội soi hiện tại và xu hướng phát triển”, Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 407- 416.

3- Hồng Thanh Bình, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Phúc, Nguyễn Xuân Hương (2008), “Nhận xét kết quả phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện 175”. Y hoc thành ph H Chí Minh,Tập 12, Phụ bản của số 4, trang 209-214. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Hồ Khả Cảnh (2008), “Vơ cảm trong phẫu thuật nội soi”, Bài ging phu thut ni soi , Đại học Y dược Huế, trang 1 – 8. 5- Đỗ Đình Cơng “Phẫu thuật nội soi thủng do loet dạ dày tá tràng”,

Tài liu ging dy phu thut ni soi, Đại học Y dược TP HCM.

6- Nguyễn Tấn Cường (1999), “Khâu lỗ thủng loét dạ dày tá tràng”,

Tài liu hướng dn phu thut ni soi, Bệnh viện Chợ Rẫy và Jica , trang 95-103.

7- Nguyễn Tấn Cường (2007), Nội soi chẩn đốn và phẫu thuật qua nội soi”, Phu thut thc hành, Đại học Y dược TP.HCM, nhà xuất bản y học , trang 221 – 233.

8-Trần Bình Giang (2005),” Khâu thủng ổ loét dạ dày tá tràng qua nội soi ổ bụng”, Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 349-355.

9-Trần Bình Giang (2005), “ Biến chứng của phẫu thuật nội soi”,

Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 387- 406.

10- Trần Bình Giang (2005), Lịch sử của nội soi và phẫu thuật nội soi”, Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 14-46.

11- Trần Bình Giang (2005), “ Sinh lý bơm khí ổ phúc mạc”, Phu thut ni soi bng, Nhà xuất bản y học, trang 144-156. 12-Đỗ Sơn Hà, Nguyễn Văn Xuyên(1995),” Đặc điểm lâm sàng và

xử trí thủng ổ loét dạ dày tá tràng qua 189 trường hợp (1984- 1993) tại khoa phẫu thuật bụng viện 103”, Tp san ngoi khoa 9-1995, trang 46-55.

13- Hồng Khánh Hằng (2008), “bài giảng sinh lí học dạ dày Y Huế- Y Cn thơ, trang 25-34.

14- Nguyễn Đình Hối (2001), “Điều trị ngoại khoa loét dạ dày tá tràng”, Điu tr hc ngoi khoa tiêu hĩa, bộ mơn ngoại trường ĐHYD Tp.HCM, Nhà xuất bản y học, trang 165-187. 15- Nguyễn Đình Hối (1990), “Thủng ổ loét dạ dày, tá tràng”, Bnh

lý phu thut d dày tá tràng, Trường ĐHYD TP.HCM, nhà xuất bản Tổng hợp Hậu Giang, trang 91-105.

16- Nguyễn Văn Liễu (2008), “Tai biến và biến chứng trong phẫu thuật nội soi”, Bài ging phu thut ni soi, Đại học Y dược Huế, trang 71 – 79.

17- Nguyễn Văn Liễu (2008), “Phương tiện và dụng cụ phẫu thuật nội soi”, Bài ging phu thut ni soi, Đại học Y dược Huế, trang 9 - 21.

18- Phạm Văn Lình (2008), Thủng ổ loét dạ dày tá tràng”, Giáo trình sau đại hc, Bộ mơn ngoại ĐHYD Huế, trang 210-220.

19- Phạm Văn Lình (2008),” Điều trị ngoại khoa loét dạ dày tá tràng”, Giáo trình sau đại hc, Bộ mơn ngoại khoa Đại học Y dược Huế, trang 102 – 112.

20-Nguyễn Hữu Lương (2003), Phu thut điu tr thng loét d

dày tá tràng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

21- Phạm Văn Năng, Nguyễn Văn Lâm, Trương Thanh Sơn, Nguyễn Văn Bi, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Kỳ Phương (2008), “Khâu lỗ thủng dạ dày tá tràng qua nội soi”, Hi ngh ngoi khoa và phu thut ni soi Vit Nam , trang 12.

22- Nguyễn Đức Ninh (1997), phẫu thuật dạ dày”, Phu thut ng tiêu hĩa, nhà xuất bản Y học , trang 5-18.

23-Nguyễn Quang Quyền (dich),(1996),Atlas gii phu người, nhà xuất bản Y học, trang 280.

24- Nguyễn Quang Quyền (1999), Giải phẫu dạ dày”, Gii phu tp II, nhà xuât bản y học , trang 98-111.

25- Hà Văn Quyết (2002),” Kết quả phẫu thuật khâu thủng ổ loét hành tá tràng đơn thuần và kết hợp điều trị nội khoa”, Tp san ngoi khoa s 1, trang 26-30.

26- Hà Văn Quyết (2006), Thủng ổ loét dạ dày- tá tràng”, Bnh hc ngoi khoa, Trường đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, trang 98-110.

27-Nguyễn Tùng Sơn (2004), Đánh giá kết qu khâu đơn thun trong điu tr phu thut thng loét d dày- tá tràng , Luận án chuyên khoa II , Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

28-Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Tơ Văn Tánh, Phan Hải Thanh, Lê Lộc, Phạm Anh Vũ, Phạm Văn Lình, “ Xu hướng phẫu thuật thủng ổ loét dạ dày tá tràng hiện nay tại bệnh viện trung ương Huế”.

29-Nguyễn Cường Thịnh, Phạm Duy Hiển, Nghiêm Quốc Cường, Nguyễn Xuân Kiên (1995),” Nhận xét qua 163 trường hợp thủng ổ loét dạ dày tá tràng” tp san ngoi khoa 9-1995, trang 40-45.

30- Trần Ngọc Thơng, Hồ Hữu Thiện, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc(2008),“Đánh giá kết quả khâu lỗ thủng loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi và phẫu thuật hở”, Ngoi khoa, Tp 12, Phụ bản số 4, trang 320-324. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31- Trần Thiện Trung (2001), “Thủng loét dạ dày tá tràng”, Bnh hc ngoi khoa tiêu hĩa , Bộ mơn ngoại trường Đại học Y dược TP.HCM, nhà xuất bản Y học, trang 59-80.

32- Trần Thiện Trung (2001), “Điều trị thủng dạ dày”, Điu tr hc ngoi khoa tiêu hĩa, Bộ mơn ngoại trường Đại học Y dược Tp.HCM, nhà xuất bản y học trang 245-278.

33- Trần Thiện Trung (2008), “Thủng loét DD-TT và điều trị tiệt trừ HP”, Bnh d dày tá tràng và nhim HP, nhà xuất bản y học chi nhánh TP.HCM, trang 201 – 226.

34- Kim Văn Tụ( 2007), Khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày tá tràng ruột non”, Phu thut thc hành, B Y tế, nhà xuất bản y học, trang 57-59.

35- Đỗ Đức Vân (1995),” Kết quả điều trị phẫu thuật ổ loét tá tràng thủng trong cấp cưú tại bệnh viện Việt Đức”, Tp san ngoi khoa 9-1995, trang 32-39.

36- Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phạm Văn Lình(2008), “ Điều trị thủng ổ loét DDTT bằng phẫu thuật nội soi ổ phúc mạc”, Bài ging phu thut ni soi, trang 39 – 49.

* Tiếng Anh :

37-Bago J. , Kranjcec D. , Strinie D. , Petrovie Z. , Kucisec N. , Bevanda M. , Bilie A. , Eljuga D.(2000) “ Relationship of Gastric Metaplasia and Age, Sex, Smoking and Helicobacter

pylory Infection in Patients with Duodenal Ulcer and Duodenitis” Coll. Antropol. Vol.24, pp157-165.

38-Bhogal R. H. , Athwal R. , Durkin D. , Deakin M. , Cheruvu C. N. V.(2008),”Comparison Between Open and Laparoscopic Repair of Perforated Peptic Ulcer Disease”, World J Surg. Vol. 32, pp 2371-2374.

39-Boey J., Wong J., Ong G.B. (1982), “A prospective study of operative risk factors in perforated duodenal ulcers “, Ann surg, Vol. 195, (3), pp. 265-269.

40-Boey J., Choi S. K.L.,Alagaratnam T.T., Poon A. (1987), “Risk stratification in perforated duodenal ulcers a prospective validation of preditive factor”, Ann Surg, vol. 205, (1), pp. 22-26.

41-Christensen S. ,Rii A , Norgaard M , Sorensen H. T , Thomsen R. W (2007), “Short-term mortality after perforated or bleeding peptic ulcer among elderly patients: a population-based cohort study” , BMC Geriatrics , 7:8, pp01-08.

42-Cohen M. M. (1971), “Treatment and mortality of perforated peptic ulcer: A survey of 852 cases”, C.M.A Journal, Vol. 105, pp265-282.

43-Cohen M.M.(1971), “ Perforated peptic ulcer in Vancouver area: A survey of 852 cases” , C.M.A Journal, Vol. 104 , pp 201- 205.

44-Costalat G. , Alquier Y. (1995),”Combined laparoscopic and endoscopic treatmant of perforated gastroduodenal ulcer using the ligamentum teres hepatis(LTH)”, Surg Endose 9: 677-680.

45- Darzi A. , Cheshire N. J. , Somers S. S. , Super P. A. , Guillou P. J. , Monson J. R. T.(1993)” Laparoscopic omental patch repair of perforated duodenal ulcer with an automated stapler” Br. J. Surg, Vol.80, December, pp 1552.

46-. Davis C. J. , Filipi C. J. (1995), “A History of Endoscopie Surgery”, Principles of Laparoscopic Surgery pp 3-20.

47- Diaz H. S. Rodriguez L. A. G. (2000), “ Association between Nonsteroidal anti-inflammatory drugs and upper gastrointestinal tract bleeding perforration. An overview of epidemiologic studies published in 1990s” , Arch Intern Med, Vol. 160, pp 2093-2099.

48-Donovan A. J., Berne T. V., Donovan J, A. (1998), “ Perforated duodenal ulcer” Arch Surg, Vol. 133, pp 1166-1171.

49-Druart M. L. , Hee R. V. , Etienne J. , Cadiere G. B. , Gigot J. F. , Legrand M. , Limbosch J. M. , Navez B. , Tugilimana M. , Vyve E. V. , Vereecken L. , Wibin E. , Yvergneaux J. P.(1997),”Laparoscopic repair of perforated duodenal ulcer”,

Surg Endosc. Vol.11, pp1017-1020.

50- Enbanks S., Schauer P. R. (1997), “Laparoscopic Surgery” , Textbook of Surgery The Brological Baris of Mordern Surgical practice , Volume I, pp 791-807.

51- Etala E. , Axtmayer A. L. (1997), “Perforated Gastroduodenal ulcers”, Atlas of Gastrointestina. Surgery, volume II , pp 1341-1348.

52-. Etala E. , Axtmayer A. L. (1997), “Surgical Anatomy of the Stomach and Duodenum”, Atlas of Gastrointestina Surgery, Volum I , pp 859-898.

53-Forde K. A. (1995),”Minimally invasive approach to perforated ulcer- is it? “, Surg Endose 9: 674-676.

54-.Gliedman M. L. (1990) , “ closure of a perforated Duodenal Ulcer” , Atlas of surgical techniques, pp 68-69.

55- Gupta S. , Kaushik R. , Sharma R. , Attri. (2005), “ The management of large perforations of duodenal ulcer” BMC Surgery 5:15.

56-Hodnett R. M. , Gonzalez F. , Lee W. C. , Nance F. C. , Deboisblanc R.(1989), “ The need for definitive therapy in the management of perforate gastric ulcers – Reviewof 202 cases” Ann Surg, Vol 209,(1), pp36-39.

57- Horowitz J. , Kukora J. S. , Ritchie w.P. (1989), “ All perforated ulcer are not alike”, Ann Surg, Vol 209, (6), pp. 693-696. 58- Hugh T.B. , (1990), “Perforated Peptic Ulcer”, Maingot (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

abdominal operations, pp.627-645.

59- Johansson B. , Hallerback B. , Glise H. , Johnson E. (1996),”Laparoscopic suture closure of perforated peptic ulcer” Surg Endosc 10: 656-658.

60- Jordan G. L. , Debakey M. E., Ducan J. M. (1974), “Surgical management of perforated peptic ulcer” Ann Surg, Vol 179, (5), pp. 628-633.

61- Katkhouda N. , Mavor E. , Manson R. J. , Campos G. M. R. , Soroushyari A. Berne T. V. (1999), “ Laparoscopic repair of perforated duodenal ulcers. Outcome and efficacy in 30 consecutive patients” , Arch Surg, Vol 134 , pp.845-850. 62-. Katkhouda N. , Mouiel J. (1995) , “Treatment of complications

of Peptic ulcurs”, Principles of Laparoscopic Surgery, pp 260-267.

63- Lancă S. , Romedea N. S. , Morosanu C. (2007), “Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer”, Jurnalul de Chirurgie, Iasi, Vol. 3, pp171-176.

64- Lau W. Y. , Leung K. L. , Davey I. C. , Robertson C. , Dawson J. J. W. , Chung S. C. S. , Li A. K. C. (1996), “A randomized study comparing laparoscopic versus open repair of perforated peptic ulcer using suture or sutureless technique”,

65- Lau W. Y. , Leung K. L. , Zhu X. L. , Lam Y. H. , Chung S. C. S. , Li A. K. C.(1995)” Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer”, British Journal of Surgery, Vol. 82 , pp814- 816.

66- Law W. Y. (2000), “Perforated peptic ulcer: Open versus laparoscopic repair”, Asian J. Surg, Vol. 25, (4), pp. 267-269. 67- Lee F. Y. J. , Lai B. S. P. , Man S. S. Ng. , Daxter S. , Lau W. Y.

(2001), “ Predicting mortality and morbidity of patiens operated on for perforated peptic ulcers”, Arch Surg, Vol. 136, pp. 90-94.

68- Lee F. Y. J. , Leung K. L. , Lai P. B. S. , Lau J. W. Y. (2001),” Selection of patients for laparoscopic repair of perforated peptic ulcer”, British Fournal of Surgery, 88: 133-136

69- Lunevicius R. , Morkevicius M. (2005),”Systematic review comparing laparoscopic and open repair for perforated peptic ulcer” , British Fournal of Surgery, 92” 1195-1207.

70- Macdonald J. W. , Mortensen N. J. Mc. , Williamson R. C. N. (1985), “Perforated gastric ulcer”, Postgraduate Med. J. , Vol. 61, pp. 217-220.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả sớm trong điều trị thủng loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi (Trang 87)