Theo dõi hậu phẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả sớm trong điều trị thủng loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi (Trang 81 - 84)

4.6.1. Phục hi lưu thơng rut.

Thời gian trung tiện sau mổ trung bình là 3,7 ± 0,7 ngày. Thời gian cĩ trung tiện sau mổ ngắn nhất là 2 ngày và dài nhất là 6 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian trung tiện ngày thứ 4 là 55,6% và ngày thứ 3 là 33,3%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả của các tác giả khác [30], [35]. Phục hồi lưu thơng ruột phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng viêm phúc mạc, thuốc mê, tuổi của bệnh nhân.

4.6.2. Thời gian rút ng dn lưu d dày:

Thời gian rút ống dẫn lưu dạ dày sau mổ trung bình là 4,5 ± 0,9 ngày.

Thời gian rút ống dẫn lưu dạ dày sau mổ ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 8 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian rút ống dẫn lưu dạ dày sau mổ vào ngày thứ 4 chiếm 57,1%.

Theo Matsuda.M [71], rút ống dẫn lưu dạ dày vào ngày thứ 3.

Trong lơ nghiên cứu của chúng tơi, cĩ 1 trường hợp tử vong. Vào ngày thứ 3 bệnh nhân nơn ĩi và hít phải dịch ĩi gây suy hơ hấp, viêm phổi, suy tuần hồn và tử vong vào ngày hậu phẫu thứ 4. Qua trường hợp này chúng tơi nhận thấy, vào ngày thứ 2 bệnh nhân làm tụt ống dẫn lưu dạ dày, gây nên tình trạng ứ dịch dạ dày và nơn ĩi.

4.6.3. Thời gian rút ng dn lưu bng:

Thời gian rút ống dẫn lưu ổ bụng trung bình là 5 ± 0,5 ngày. Thời gian rút ống dẫn lưu ổ bụng sớm nhất là 3 ngày và dài nhất là 8 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân rút ống dẫn lưu vào ngày thứ 5 cĩ tỷ lệ cao nhất là 46,6%.

Nhiều tác giả khuyên nên rút ống dẫn lưu ổ bụng sớm. Tuy nhiên, tùy mục đích của phẫu thuật viên khi đặt mà cĩ thời gian rút ống dẫn lưu cho thích hợp. Trong trường hợp lỗ thủng mũn đặt ống dẫn lưu để theo dõi xì rị thì rút trễ. Thơng thường ống dẫn lưu ra ít dịch và dịch trong thì nên rút sớm.

Theo Palanivelu.C [70], rút ống dẫn lưu vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 5 là tốt nhất.

4.6.4. Thời gian bnh nhân sinh hot tr li:

Thời gian tự vệ sinh cá nhân, vận động sau mổ trung bình là 3,2 ± 0,8 ngày. Thời gian tự vệ sinh cá nhân, vận động sau mổ ngắn nhất là 2 ngày , trễ nhất là 7 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian tự sinh họat cá nhân, vận động sau mổ 3 ngày chiếm tỷ lệ cao nhất là 81%.

Vấn đề tự sinh họat cá nhân qua nghiên cứu chúng tơi thấy lệ thuộc vào tuổi, tình trạng sức khỏe và bệnh lý kèm theo. Đối với bệnh nhân trẻ, sinh họat cá nhân được thực hiện sớm hơn sau mổ so với người già.

4.6.5. Tình trạng đau sau mổ:

Mức độ đau của bệnh nhân sau mổ nhiều nhất ở ngày thứ nhất và giảm dần về những ngày sau. Vị trí đau chủ yếu ở vùng thượng vị và vùng bụng phải, tương ứng với nơi cĩ tổn thương trong ổ bụng. Cĩ những trường hợp hết đau rất sớm, vận động và sinh họat lại rất sớm, cĩ lẽ do cảm giác đau bụng dữ dội trước mổ đã làm ngưỡng chịu đau của bệnh nhân tăng lên. Các vết trocar thường ít đau, bệnh nhân ít than phiền hơn là sự khĩ chịu của ống dẫn lưu dạ dày gây ra.

Trong lơ nghiên cứu của chúng tơi, thời gian hết đau sau mổ trung bình là 3,4 ± 0,7 ngày. Thời gian hết đau sau mổ ngắn nhất là 2 ngày, dài nhất là 5 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian hết đau sau mổ 3 ngày chiếm tỷ lệ 57,1%.

Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ trung bình là 2,7 ± 9 ngày. Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ ngắn nhất là 1 ngày và dài nhất là 5 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 1 – 2 ngày chiếm tỷ lệ 49,2%.

Bảng 4.2 : So sánh kết quả tình trạng đau sau mổ:

Stt Tên Tác giả Ngày hết đau 1 Lau.W.Y [64] 04 2 Siu.W.T [82], [83] 3,5 3 Matsuda.M [71] 3 4 Bhogal.R.H [38] 1,2 5 Hồ Hữu Thiện [28] 3 6 Chúng tơi 3,4 4.6.6. Thời gian nm vin:

Thời gian nằm viện trong lơ nghiên cứu của chúng tơi cĩ trung bình là 7,7 ± 3,1 ngày. Thời gian nằm viện ngắn nhất là 4 ngày, dài nhất là 27 ngày. Tỷ lệ bệnh nhân cĩ thời gian nằm viện 6 – 10 ngày chiếm 85,7%. Bảng 4.3 : So sánh thời gian nằm viện:

Stt Tên Tác giả Thời gian nằm viện 1 Palanivelu.C [76] 5,8 2 Druart.M.L [49] 9,3 3 So.J.B.Y [84] 7 4 Porecba.M.M [79] 3,04 ± 2 5 Johansson.B [59] 7 6 Bhogal.R.H [38 ] 3,1 7 Hồ Hữu Thiện [28 ] 6,7 ± 3 8 Hồng Thanh Bình [3 ] 7 ± 2,2 9 Chúng tơi 7,7 ± 3,1

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả sớm trong điều trị thủng loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi (Trang 81 - 84)