KINH NGHIỆM THÀNH CƠNG CỦA MỘT SỐ CƠNG TY NƯỚC NGỒI TẠI THỊ

Một phần của tài liệu 17 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Decotex đối với mặt hàng rèm cửa tại thị trường Việt Nam đến 2015 (Trang 33)

o Quy trình nghiên cứu:

1.3KINH NGHIỆM THÀNH CƠNG CỦA MỘT SỐ CƠNG TY NƯỚC NGỒI TẠI THỊ

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:

Một điểm chung giữa các thương hiệu nước ngồi khi vào Việt Nam là vừa thực hiện chiến lược tồn cầu của các cơng ty mẹ, song phải biết điều chỉnh thích ứng với đặc điểm của thị trường tại Việt Nam. Mức độ hợp lý trong việc giải quyết mối quan hệ giữa chiến lược tồn cầu của cơng ty mẹ sang thực hiện việc điều chỉnh thích ứng với thị trường Việt Nam là yếu tố tạo nên sự thành cơng của các thương hiệu nước ngồi tại Việt Nam. Nghiên cứu sự thành cơng của các thương hiệu nước ngồi tại thị trường Việt Nam sẽ rút ra những bài học cần thiết cho Decotex trong việc xây dựng chiến lược phù hợp tại thị trường Việt Nam. Dưới đây là những bài học từ sự thành cơng của các thương hiệu nước ngồi tại thị trường Việt Nam.

Cơng ty Nokia tại thị trường Việt Nam: 8Nokia khơng chỉ là cơng ty đầu tiên giành được vị trí quán quân về thị phần điện thoại di động ở Việt Nam, mà là cơng ty giữ được vị trí quán quân đĩ lâu nhất. Theo ơng Benoit Nalin-Tổng giám đốc Nokia Việt Nam, thành quả đạt được này của Nokia là nhờ vào những yếu tố chính sau:

− Thừa hưởng từ kết quả chung của tập đồn. Trên thị trường thế giới, Nokia giành được vị trí số 1 về thị phần từ năm 1998.

− Sự am hiểu khá rõ về thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, từ đĩ đưa ra những sản phẩm phù hợp. Nokia đã đầu tư lớn vào R&D, cộng với sự hiểu biết sâu sắc về thị trường nội địa là những yếu tố chính giúp Nokia Việt Nam duy trì vị trí hàng đầu trong suốt thời gian qua.

− Phân khúc thị trường để từ đĩ cĩ thể cung cấp những dịng máy phù hợp. Việt Nam là nước cĩ dân số trẻ, vì vậy giới trẻ là nhĩm khách hàng quan trọng, thị hiếu của giới trẻ khơng giống nhau, do vậy Nokia đã tung ra nhiều loại sản phẩm khác nhau để đáp ứng nhu cầu.

−Làm việc tích cực với đối tác trong nước để phát triển các cửa hàng bán điện thoại và dịch vụ hậu mãi, xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp trên cả nước.

−Việt Nam là nước đang phát triển, sự chênh lệch về mức thu nhập của người dân khá cao, do đĩ Nokia tung ra nhiều loại sản phẩm từ loại giá rẻ cho đến những mặt hàng thời trang cao cấp, các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của giới doanh nhân.

−Trước tình hình quy mơ thị trường điện thoại di động ở Việt Nam đang lớn dần và cạnh tranh cũng quyết liệt hơn, Nokia đã thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Nokia đã khơng ngừng đa dạng hĩa sản phẩm, đẩy mạnh chương trình phát triển mạng lưới dịch vụ hướng dẫn, chăm sĩc khách hàng cũng như các chương trình tiếp thị, quảng bá sản phẩm.

−Khẩu hiệu của Nokia là: “ Kết nối mọi người mọi lúc mọi nơi “, như một lời cam kết của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm, về cung cách phục vụ và chăm sĩc khách hàng, cũng như sự nỗ lực của doanh nghiệp trong việc cải tiến mẫu mã và khơng ngừng phát triển để đáp ứng một cácg tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Cơng ty Euro Window Việt Nam:9 Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng rất khả quan, kéo theo sự phát triển sơi động về mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực xây dựng và đầu tư. Mặt khác, đời sống và thu nhập của người dân ngày càng cao, mong muốn được sử dụng những sản phẩm tiên tiến, cĩ chất lượng và thẩm mỹ cao đã trở thành nhu cầu chính đáng và tất yếu của người tiêu dùng. Nhận thức được điều này, Eurowindow đã mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam. Sự ra đời của Eurowidow cũng khơng nằm ngồi quy luật cung cầu trên thị trường.

Là cơng ty 100% vốn nước ngồi, trực thuộc tập đồn T&M Trans chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu uPVC cao cấp. Khi đầu tư vào thị trường Việt Nam, Eurowindow đã nghiên cứu rất kỹ nhằm đưa ra những sản phẩm thích ứng với khí hậu nhiệt đới. Khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất

lượng sản phẩm là một trong những yếu tố được Eurowindow đưa lên hàng đầu trong quá trình xây dựng thương hiệu.

Theo ơng Nguyễn hữu Cảnh – Tổng giám đốc cơng ty, những yếu tố để xây dựng thành cơng thương hiệu Eurowindow là chất lượng sản phẩm, nhân sự chuyên nghiệp và cơng tác quảng bá thương hiệu. Những yếu tố này luơn gắn kết với nhau và cũng là định hướng của Eurowindow trong quá trình xây dựng và quảng bá thương hiệu ở Việt Nam. Do là sản phẩm mới, người tiêu dùng chưa hiểu rõ tính năng sử dụng của sản phẩm nên Eurowindow xác định phải xây dựng một thương hiệu mạnh, tăng cường cơng tác quảng bá, giúp người tiêu dùng hiểu rõ những lợi ích của việc sử dụng cửa làm từ uPVC. Tuy nhiên để xây dựng thành cơng một thương hiệu, ngồi việc quảng bá cần phải hội tụ thêm hai yếu tố quyết định nữa, đĩ là: Chất lượng sản phẩm tốt và phong cách phục vụ hồn hảo.

Ngồi việc khơng ngừng nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, Eurowindow luơn đánh giá cao yếu tố nhân lực nhằm hồn thiện hơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng. Khi sản phẩm đạt chất lượng cao, khách hàng được phục vụ với một phong cách chuyên nghiệp, giá thành sẽ khơng cịn là yếu tố quyết định. Khách hàng sẽ khơng ngần ngại chọn mua sản phẩm Eurowindow mặc dù giá thành cĩ thể cao hơn các sản phẩm cùng loại. Tuy nhiên khơng vì thế mà Eurowindow bỏ qua yếu tố giá. Mục tiêu của Euro Window là đưa ra thị trường những sản phẩm cĩ tính năng sử dụng tốt nhất nhưng giá cả phải chăng. Khẩu hiệu của cơng ty là “ Cửa sổ nhìn ra thế giới” thể hiện tinh thần luơn sẵn sàng mở cửa hợp tác của người Việt Nam trong xu thế tồn cầu hĩa, hội nhập kinh tế để cùng phát triển. Thơng qua thơng điệp này, Eurowindow mong muốn là nhịp cầu nhỏ nối Việt Nam gần hơn với thế giới và thế giới với Việt Nam.

Nhận xét: Sự thành cơng của hai cơng ty trên tại thị trường Việt Nam là nhờ biết tận dụng và khai thác tốt những yếu tố sau, từ đĩ đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp:

- Nắm bắt và khai thác tốt các cơ hội bên ngồi tại Việt Nam như: Việt Nam là nước cĩ dân số trẻ, tăng trưởng kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, dẫn đến nhu cầu về những mặt hàng thời trang, chất lượng cao và cĩ thẩm mỹ cũng ngày càng gia tăng.

- Đưa ra khẩu hiệu hay, cĩ ý nghĩa, phù hợp với nền văn hĩa Việt Nam. TĨM TẮT CHƯƠNG I

Mỗi cơng ty hoạt động trong một ngành nào đĩ đều cĩ chiến lược kinh doanh của mình, dù là cơng khai hay ngầm định. Một chiến lược kinh doanh hiệu quả cần phải được xây dựng trên nền tảng của lý luận khoa học và thực tiễn. Một chiến lược kinh doanh hiệu quả đĩng vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Quá trình hoạch định một chiến lược kinh doanh cần phải được xem xét một cách cĩ hệ thống. Cĩ thể tĩm tắt quy trình đĩ qua các bước sau: Phân tích chiến lược, xây dựng chiến lược cơng ty, xây dựng chiến lược kinh doanh.

Chương II đã trình bày cơ sở lý thuyết nền cho việc nghiên cứu. Tiếp theo chương III sẽ phân tích chiến lược dựa trên thực tiễn: Phân tích các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi để tìm ra các cơ hội và đe dọa, và phân tích các yếu tố thuộc mơi trường nội bộ của cơng ty để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm rèm cửa của Decotex tại thị trường Việt Nam.

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DECOTEX VIỆT NAM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM RÈM CỬA

Mục đích của chương này là nhằm phân tích các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi để tìm ra các cơ hội và đe dọa, và phân tích các yếu tố thuộc mơi trường nội bộ của cơng ty để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu và lợi thế cạnh tranh của Decotex tại thị trường Việt Nam. Ma trận SWOT được xây dựng để giúp lựa chọn ra những chiến lược kinh doanh khả thi cho Decotex tại thị trường Việt Nam.

2.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG RÈM CỬA.

Để đánh giá thị trường rèm cửa, các nhà phân tích dựa vào kết qủa nghiên cứu về chất lượng, giá cả, mẫu mã, nhãn hiệu và xuất xứ của rèm. Hiện tại, tại thị trường Việt Nam chưa cĩ một nhãn hiệu rèm uy tín, được nhiều người tiêu dùng biết đến. Người tiêu dùng khi chọn mua sản phẩm rèm cửa, họ thường đến các cửa hàng chuyên dụng hoặc các phố rèm cửa. Việc hình thành các phố rèm cửa cĩ lợi cho người mua. Người mua vừa cĩ nhiều kiểu loại để lựa chọn, vừa cĩ thể dọ giá. Nếu chịu khĩ đi tham khảo vài cửa hàng, người mua đã cĩ thể nắm được về cơ bản giá cả, chủng loại, chất lượng để kỳ kèo giá với người bán. Dưới đây là bản giá tham khảo của một số mặt hàng rèm cửa tại phố rèm cửa trên đường Lê Văn Sỹ:

Bảng 2.1: Bảng giá một số mặt hàng rèm tại phố rèm cửa trên đường Lê Văn Sỹ.10

Số thứ

tự Loại rèm Chất liệu Xuất xứ

Giá/Mét (đồng/mét) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Màn sáo đứng 100% Polyester Pháp 350.000

2 Màn sáo đứng 100% Polyester Úc 250.000

3 Màn sáo đứng Decotex 100% Polyester Việt Nam 200.000

4 Màn sáo đứng 100% Polyester Đài Loan 150.000

5 Màn sáo đứng 100% Polyester Hàn Quốc 170.000

6 Màn sáo đứng 100% Polyester Trung Quốc 70.000

Kết quả khảo sát các cửa hàng chuyên dụng cho thấy đa số các mặt hàng được giới thiệu là hàng Đài Loan, Hàn Quốc, Châu Aâu, khơng cĩ hàng Trung Quốc vì chất lượng khơng cao. Tuy nhiên người tiêu dùng khơng thể kiểm chứng được. Trên thị trường, những chất liệu vải khá cá tính và lạ mắt như: sơ, bố, voan … với những màu rất nhu như trắng, be, nhạt hoặc hoa văn cực kỳ đơn giản đang ngày càng trở nên thịnh hành. Nhiều loại vải dùng cho rèm cửa chất liệu nhập ngoại với chất liệu lạ mắt và đa dạng hiện cũng đang được người tiêu dùng ưa chuộng, đặc biệt là những chủ nhà sành trang trí nột thất.

2.2. NHỮNG YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG TỔNG QUÁT ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KINH DOANH RÈM CỬA.

Mơi trường tổng quát ảnh hưởng đối với lĩnh vực kinh doanh rèm cửa gồm nhiều yếu tố phức tạp, đa dạng, thay đổi thường xuyên theo thời gian ở phạm vi quốc gia và quốc tế. Cĩ thể nêu ra một số nét chính của các yếu tố này như sau:

- Mơi trường kinh tế vĩ mơ: Một số yếu tố cơ bản của mơi trường kinh tế vĩ mơ thường được quan tâm nhất:

Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội, và thu nhập thực tế bình quân đầu người: Thế Kỷ 21 đang mở ra những cơ hội lớn nhưng cũng chứa đựng rất nhiều thách thức. Sau gần hai thập kỷ tiến hành cơng cuộc đổi mới đất nước, thế và lực của nước ta đã lớn mạnh lên nhiều, tổng sản phẩm quốc nội tăng hàng năm. GDP tăng, thu nhập bình quân đầu người nâng cao dần, dẫn đến nhu cầu cần thiết trong đời sống xã hội ngày càng gia tăng, đã tạo cơ hội kinh doanh cho nhiều ngành, nhiều đơn vị kinh tế trong và ngồi nước, trong đĩ cĩ lĩnh vực rèm cửa.

Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội qua các năm (từ 2005 – 2009):11

11Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007-2008, trang 76.

Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Dự báo 2008 Dự báo 2009 - Tốc độ tăng trưởng GDP (%). 8,4 8,17 8,48 6,2 5,5 - GDP bình quân đầu người/Năm

(USD). 639,1 725,1 835,9 N/A N/A

- GDP bình quân đầu người/Năm

(ngàn đồng) 10.098 11.571,3 13.421,5 N/A N/A

Lãi suất và xu hướng của lãi suất: Năm 2008 là năm đánh dấu cuộc đua tăng lãi suất huy động vốn nội tệ của các ngân hàng thương mại. Cuộc đua tăng lãi suất đã diễn ra từ đầu tháng 1 năm 2008 và ngày càng nĩng lên. Đến tháng 6 năm 2008, lãi suất đã tăng lên đến hơn 20%/năm. Tháng 7 năm 2008, lãi suất đã bắt đầu giảm nhưng vẫn cịn ở mức cao. Nếu khơng cĩ những diễn biến bất lợi khác của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế, lãi suất sẽ cĩ chiều hướng ổn định và cĩ khả năng giảm dần và ổn định từ năm 2009. Việc lãi suất tăng cao đã cĩ những ảnh hưởng tiêu cực lớn đến doanh nghiệp. Cụ thể: làm tăng lãi suất cho vay vốn trên thị trường, tức là làm tăng chi phí vốn vay của doanh nghiệp và người kinh doanh, tức là làm tăng giá thành sản phẩm và dịch vụ. Đồng thời việc chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho việc vay vốn của các doanh nghiệp gặp khĩ khăn. Đây là thách thức lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thiếu vốn.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa:

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hĩa qua các năm:12

Năm Chỉ tiêu 2005 2006 Ước 2007 Dự báo 2008 Dự báo 2009 - Xuất khẩu (triệu USD). 32.447 39.826,2 48,560 62,685 65,813 - Nhập khẩu (triệu USD). 36.761,1 44.891,1 62.682 80.416 78.405 - Nhập siêu (triệu USD). 4.314 5.064,9 14.120 17.731 12.592

12Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007-2008, trang 81.

Theo số liệu trên cho thấy hiện tượng nhập siêu ở Việt Nam đang ở mức cao. Xu hướng của tỷ giá hối đối:

Bảng 2.4: Tốc độ tăng, giảm giá của USD qua các năm (đồng)13

2005 2006 Ước 007 Dự báo 2008 Dự báo 2009

15.916 16.055 16.010 16.450 17.664

Qua số liệu trên cho thấy trong những năm trước giá USD tương đối ổn định và ít biến động. Trong năm 2008, do sự suy thối tăng trưởng kinh tế của Mỹ, giá đơ la đang cĩ xu hướng biến động nhiều hơn. Cụ thể: Giá USD giảm liên tục trong 3 tháng đầu, tăng liên tục trong 3 tháng sau. Theo dự đốn của các chuyên gia trong 6 tháng cuối năm 2008 giá USD cĩ thể giảm tương đương 6 tháng cuối năm 2007 (- 0.12%),ø sẽ tăng và ổn định từ năm 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ lạm phát: Trong thời gian gần đây, tất cả các nước trên thế giới đang bị ảnh hưởng bỡi đà suy thối tăng trưởng trong nền kinh tế Mỹ. Việt Nam cũng khơng tránh khỏi bị những ảnh hưởng nhất định. Vì vậy mức độ lạm phát tăng mạnh. Năm 2007 mức độ lạm phát tăng 12,63%. Đến tháng 6 năm 2008 mức độ lạm phát đã tăng đến 18,44%, điều này đã tác động xấu đến chi phí đầu vào của sản xuất, đến giá vật liệu, đến thu nhập thực tế và đời sống của người tiêu dùng, nhất là những người cĩ thu nhập thấp, gây khĩ khăn cho doanh nghiệp do chi phí đầu vào tăng, nhu cầu bị giảm sút. Tuy nhiên, với những nổ lực của nhà nước trong việc bình ổn giá cả thị trường và kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý, theo dự đốn của các chuyên gia, từ năm 2009, mức độ lạm phát sẽ duy trì ở mức một con số.

Bảng 2.5: Chỉ số lạm phát qua các năm14

2005 2006 2007 Dự báo 2008 Dự báo 2009

8,4 7,5 12,63 19,9 8,0

13 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007-2008, trang 81.

Một phần của tài liệu 17 Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Decotex đối với mặt hàng rèm cửa tại thị trường Việt Nam đến 2015 (Trang 33)