Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT pdf (Trang 63 - 93)

6. Bố cục luận văn

3.4. Nội dung thực nghiệm

Chỳng tụi xõy dựng hai giỏo ỏn thực nghiệm :

- Giỏo ỏn 1: Bài “thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu”, sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11, tập1. (1 tiết)

- Giỏo ỏn 2: Bài “thực hành về sử dụng một số kiểu cõu trong văn bản”, sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11, tập 1. (1 tiết)

Yờu cầu của giỏo ỏn thực nghiệm:

Giỏo ỏn thực nghiệm đƣợc xõy dựng với mục đớch cao nhất là hỡnh thành cho học sinh kỹ năng lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu, lựa chọn cỏc kiểu cõu trong văn bản. Để đạt đƣợc mục đớch đú, giỏo ỏn thực nghiệm phải đạt đƣợc những yờu cầu cơ bản:

- Tỏi hiện đƣợc trong học sinh những kiến thức cơ bản về cỏc thành phần của cõu đơn, cõu ghộp và đặc điểm của cỏc loại cõu bị động, cõu cú khởi ngữ, cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống.

- Tổ chức cho học sinh giải cỏc bài tập dựa trờn tinh thần sử dụng kiến thức liờn kết đề thuyết: Đảm bảo sự liờn kết giữa cỏc bộ phận trong cõu và giữa cõu này với cõu khỏc trong văn bản.

- Học sinh nhỡn nhận đƣợc tầm quan trọng của việc lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu, cỏc kiểu cõu . Hỡnh thành cho cỏc em kỹ năng, thúi quen cõn nhắc lựa chọn trật tự cỏc bộ phận cõu, cỏc kiểu cõu trong quỏ trỡnh viết văn.

Dựa vào những yờu cầu trờn, chỳng tụi xõy dựng cỏc giỏo ỏn thực nghiệm.

Giỏo ỏn 1 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU A. Mục tiờu cần đạt 1. Về kiến thức Giỳp học sinh:

- Phõn tớch đƣợc vai trũ, tỏc dụng của trật tự cỏc bộ phận cõu, nhất là vai trũ liờn kết ý, phõn biệt thụng tin mới và thụng tin đó biết trong cõu.

- Biết cõn nhắc, lựa chọn, sắp xếp trật tự cỏc bộ phận trong cõu một cỏch hợp lớ. * Trọng tõm bài học: Qua việc luyện tập, học sinh thấy đƣợc việc sắp xếp trật tự cỏc bộ phận trong cõu cú tỏc dụng liờn kết ý trong văn bản, phõn biệt thụng tin mới với thụng tin đó biết.

2. Về kỹ năng

- Giỳp học sinh hỡnh thành kỹ năng lựa chọn, sắp xếp trật tự trong cõu khi núi và viết.

3. Thỏi độ

- Học sinh luụn cú ý thức cõn nhắc, lựa chọn trật tự tối ƣu cho cỏc bộ phận cõu.

- Học sinh yờu thớch tiếng Việt và cú thúi quen tốt khi viết cõu, tạo lập văn bản.

B. Nội dung và phƣơng phỏp 1. Nội dung

- Hệ thống hoỏ những kiến thức về trật tự cỏc bộ phận trong cõu, vị trớ cỏc thành phần cõu.

- Giải cỏc bài tập trong SGK và rỳt ra những kết luận. 2. Phƣơng phỏp

- Giỏo viờn hƣớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức.

- Tổ chức thực hành cỏc bài tập bằng nhiều hỡnh thức: Gọi từng học sinh giải từng bài tập, hoặc giao cho mỗi tổ, mỗi nhúm giải một bài tập, cú sự thảo luận tổ nhúm, sau đú trỡnh bày trƣớc lớp, cú sự nhận xột, đỏnh giỏ của lớp. Cuối cựng giỏo viờn tổng kết và đƣa ra lời giải thống nhất, đồng thời nhấn mạnh những kiến thức và kỹ năng cần yếu.

C. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, mỏy chiếu (với lớp sử dụng giỏo ỏn điện tử).

- Học sinh: Chuẩn bị bài học trƣớc ở nhà. D. Hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, bao quỏt phần chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Vào bài: Trong quỏ trỡnh viết cõu văn, ngoài việc chỳng ta phải viết cõu văn cho đỳng chớnh tả, đỳng ngữ phỏp ta cũn cần phải biết viết sao cho cõu văn thể hiện hết ý nghĩa và liờn kết ý với cỏc cõu khỏc trong văn bản. Muốn vậy cần phải biết cỏch sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu. Để cú đƣợc kỹ năng này, chỳng ta sẽ thực hành về lựa chọn trật tự cỏc bộ phận trong cõu.

Hoạt động của thày và trũ Nội dung cần đạt

- Giỏo viờn gọi học sinh đọc yờu cầu của bài tập 1. Giỏo viờn giải thớch yờu cầu của bài tập: Cựng một cõu nếu ở trạng thỏi tồn tại riờng thỡ cú nhiều khả năng sắp xếp trật tự từ, nhƣng nằm trong một ngữ cảnh, hay một văn bản thỡ cú một cỏch sắp xếp tối ƣu. Vỡ thế, khi phõn tớch cần so sỏnh, đối chiếu để nhận ra tỏc dụng của mỗi cỏch sắp xếp cho phự hợp nhất với mục đớch và nhiệm vụ thụng bỏo của cõu.

- GV: nếu sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc nhƣng nhỏ” thỡ cõu văn sẽ biến đổi nhƣ thế nào xột về ngữ phỏp và ý nghĩa?

I. Trật tự trong cõu đơn

1. Bài tập 1 (SGK trang 157) a.

- GV: Nhƣng nếu sắp xếp theo trật tự “rất sắc nhƣng nhỏ” vào cõu thỡ cú phự hợp với mạch ý trong cõu và đoạn văn khụng? - GV: Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ - Nếu sắp xếp theo trật tự “đú là một con dao rất sắc, nhƣng nhỏ” thỡ bản thõn cõu đú khụng sai về ngữ phỏp và ý nghĩa vỡ cụm từ “rất sắc” và “nhỏ” là hai thành phần thụng tin đẳng lập, đồng chức. - Khụng thể sắp xếp “đú là một con dao rất sắc nhƣng nhỏ” vỡ nú khụng phự hợp với mục đớch của hành động và sự liờn kết ý với cõu đi sau.

- Phần nờu của cõu văn là “hắn múc đủ mọi tỳi, để tỡm cỏi gỡ, hắn giơ ra” thỡ tất nhiờn vật đú phải nhỏ. Vỡ thế từ “nhỏ” phải đứng trƣớc. Mục đớch của hành động nhõn vật là mục đớch đe doạ, uy hiếp đối phƣơng mà thụng tin “rất sắc” là phự hợp với mục đớch này hơn cả. Vỡ thế cần đặt “rất sắc‟ ở cuối cõu, vị trớ thƣờng thớch hợp với thụng tin quan trọng.

nhƣng rất sắc” cú tỏc dụng nhƣ thế nào đối với sự thể hiện ý nghĩa của cõu và sự liờn kết ý trong đoạn văn?

- GV: So sỏnh trật tự đú với trƣờng hợp “hắn cú một con dao sắc nhƣng rất nhỏ. Dao ấy thỡ làm sao chặt đƣợc cành cõy to này?”

(Giỏo viờn chia nhúm lớp theo 4 tổ thảo luận về vấn đề: Vỡ sao trong cõu văn này, sắp xếp cụm từ theo trật tự con dao rất sắc nhƣng nhỏ” lại phự hợp hơn so với cõu văn trƣớc của Nam Cao? Chỳ ý gợi dẫn cho học sinh tỡm ra đõu là thụng tin quan trọng cú tỏc dụng liờn kết ý với cõu sau và phự hợp với mục đớch của ngƣời núi. Sau khi thảo luận cỏc tổ cử

b. Cỏch sắp xếp trật tự nhƣ tỏc giả Nam Cao là nhằm mục đớch dồn trọng tõm thụng bỏo vào cụm từ rất sắc để phự hợp với mục đớch đe doạ, uy hiếp Bỏ Kiến của Chớ Phốo. Sắp xếp nhƣ vậy vừa phự hợp với sự liờn kết ý với cõu đi sau, vừa nối tiếp hợp lý với hành động của nhõn vật trong cõu văn ngay sau đú: “hắn nghiến răng, núi tiếp”.

đại diện phỏt biểu, giỏo viờn nhận xột và đƣa ra lời giải thống nhất.)

- GV: Từ những vớ dụ trờn đõy, em hóy cho biết trật tự sắp xếp cỏc bộ phận cõu cú mục đớch gỡ?

Giỏo viờn đọc yờu cầu của bài tập 2. Đõy là bài tập thử độ nhanh nhạy của học sinh trong việc lựa chọn trật tự bộ phận cõu dựa vào những kỹ năng nhƣ bài tập1. Sau khi đọc yờu cầu của bài tập, giỏo viờn gọi học sinh cú cõu trả

c. Trong cõu văn này, cỏch sắp xếp “con dao rất sắc nhƣng nhỏ” là phự hợp. Vỡ lỳc này trọng tõm thụng bỏo là tớnh từ “nhỏ”, nú cần đƣợc đặt ở cuối cõu để phự hợp với mục đớch của ngƣời núi là chế nhạo, phủ định tỏc dụng của con dao và để liờn kết ý với cõu ngay sau đú (nhỏ - thỡ khụng thể chặt đƣợc cành to).

→ Lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu nhằm mục đớch thể hiện ý nghĩa của cõu, hành động thỏi độ của ngƣời núi, đồng thời để liờn kết ý với cỏc cõu đứng trƣớc và sau. 2. Bài tập 2 (SGK trang 157)

lời nhanh nhất và giải thớch lý do của sự lựa chọn đú.

- Học sinh đọc yờu cầu bài tập.

- Giỏo viờn chia lớp thành ba nhúm, mỗi nhúm giải quyết một yờu cầu của bài tập, sau đú cử đại diện nhúm phỏt biểu. Giỏo viờn nhận xột, đƣa ra lời giải thống nhất.

- Giỏo viờn chỳ ý gợi dẫn cho học sinh: Ba đoạn trớch đều cú những trạng ngữ chỉ thời gian (phần in đậm). Nếu từng cõu đứng riờng ngoài văn bản thỡ cỏc trạng ngữ đú đều cú thể

- Trong hai cỏch viết, cỏch viết “bạn em nhỏ ngƣời nhƣng rất thụng minh” là phự hợp. Vỡ xột theo mục đớch thể hiện ý nghĩa của cõu thỡ cụm từ rất

thụng minh là trọng tõm thụng bỏo,

nú cần đƣợc đặt ở cuối cõu. Xột mối quan hệ giữa hai cõu thỡ rất thụng

minh là luận cứ quan trọng nhất để

dẫn tới kết luận ở cõu sau: “Thầy giỏo đó chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi”,vỡ vậy nú cần đƣợc đặt ở cuối cõu để nối tiếp với cõu sau đú. 3. Bài tập 3 (SGK trang 158)

đặt ở đầu cõu, giữa cõu hay cuối cõu. Nhƣng mỗi cõu đều đƣợc dựng trong một ngữ cảnh nhất định, cho nờn sự sắp xếp vị trớ của trạng ngữ phải phụ thuộc vào từng văn bản để phự hợp với nhiệm vụ thụng bỏo trong từng ngữ cảnh.

a. Ở đoạn trớch (a), cõu đầu kể về một sự kiện (việc bắt Mị). Cho nờn đặt cụm từ chỉ thời gian (một đờm khuya) ở đầu cõu là phự hợp với việc nờu hoàn cảnh, sau đú mới thuật lại sự việc. Trật tự nhƣ thế là phự hợp. Cũn ở cõu tiếp theo, phần “sỏng hụm sau”

cần đặt ở đầu cõu để tạo mạch tiếp nối về thời gian với cõu đi trƣớc . Nú khụng thể ở cuối cõu hay giữa cõu vỡ nhƣ thế cõu văn sẽ mất sự liờn kết và cỏc sự kiện khụng đƣợc kể liền mạch. b. Ở đoạn trớch (b) cụm từ chỉ thời gian (một buổi sỏng tinh sƣơng) đƣợc đặt ở giữa cõu, phần đầu cõu cú cụm từ chỉ ngƣời thực hiện hành động. Điều đú cũng do sự liờn kết ý với những cõu đi trƣớc đũi hỏi. Theo

mạch ý của những cõu trƣớc đú thỡ thụng tin mà ngƣời đọc chờ đợi là: Ai đó đẻ ra Chớ Phốo? Do đú đặt chủ thể ở vị trớ đầu cõu tạo ra đƣợc sự hấp dẫn, thoả món sự tũ mũ của ngƣời đọc. Trật tự sắp xếp nhƣ vậy vừa cú tỏc dụng nhấn mạnh vào thời điểm cũn rất sớm, vừa phục vụ cho sự liờn kết ý, đảm bảo mạch kể chuyện của cỏc cõu.

C, Ở đoạn trớch (c) cụm từ chỉ thời gian đó mấy năm đƣợc đặt ở cuối cõu văn chứ khụng thể đặt ở đầu cõu hay giữa cõu. Điều đú do nhiệm vụ thụng bỏo của nú quyết định. Nú biểu hiện phần tin mới, phần trọng tõm thụng bỏo. Cỏc cõu đi trƣớc thực ra đó thụng bỏo sự việc cụ Mị là vợ A Sử - con dõu nhà Pỏ Tra, nờn đến cõu này, bộ phận “cụ Mị về làm dõu nhà Pỏ Tra” tuy là cỏc thành phần chớnh nhƣng về mặt thụng tin chỉ là thụng tin thứ yếu vỡ nờu thụng tin đó biết. Cũn cụm từ “đó mấy năm” tuy là thành phần phụ nhƣng lại là thành phần thụng bỏo thụng tin mới, do đú cần đặt ở cuối

GV chuyển ý: Vấn đề trật tự cỏc bộ phận của cõu liờn quan chặt chẽ đến cấu tạo của cõu đơn và cõu ghộp. Trong cõu ghộp, khụng phải là trật tự cỏc thành phần cõu mà là trật tự sắp xếp cỏc vế cõu cú liờn quan đến việc dựng cỏc quan hệ từ ở cỏc vế cõu.

Học sinh đọc yờu cầu bài tập 1.

Giỏo viờn chia lớp thành 4 nhúm và tổ chức thi giải bài tập giữa cỏc nhúm nhƣ sau:

Nhúm 1 và nhúm 2 thi giải cõu a. Nhúm 3 và nhúm 4 thi giải cõu b. Cỏc nhúm dựa theo những gợi ý từ giỏo viờn:

- GV: Cỏc cõu ghộp trong đoạn văn là cõu ghộp gỡ? Trật tự cỏc vế trong cõu đƣợc sắp xếp nhƣ thế nào? Cỏch sắp xếp đú cú ý nghĩa gỡ đối với nội dung của cõu và mạch ý của đoạn văn?

cõu, vị trớ thƣờng dành cho phần tin mới, quan trọng.

II. Trật tự trong cõu ghộp 1. Bài tập 1 (SGK trang 158)

a. Cõu ghộp trong đoạn văn này là cõu ghộp chớnh phụ chỉ nguyờn nhõn - kết

Giỏo viờn hƣớng học sinh cỏch lựa chọn phƣơng ỏn tối ƣu bằng cỏch xem xột cỏc cõu đỏp ỏn trong mối quan hệ

quả. Trong đú vế chỉ nguyờn nhõn (vế in đậm) cần đặt sau vế chớnh vỡ vế chớnh (hắn lại nao nao buồn) cần đặt trƣớc để liờn hệ với cõu trƣớc đú (tiếp tục núi về Chớ Phốo). Mặt khỏc, vế in đậm cũng cần đặt ở sau để liờn kết với những cõu đứng sau nú. Những cõu đứng sau nú chớnh là cụ thể hoỏ cho “một cỏi gỡ rất xa xụi”. Nghĩa là vế chớnh đặt trƣớc để liờn kết dễ dàng với những cõu đi trƣớc, cũn vế phụ đặt sau để liờn kết dễ dàng với những cõu đi sau.

b. Cõu ghộp trong đoạn văn là cõu ghộp chỉ nhƣợng bộ - tăng tiến nhƣng vế chỉ sự nhƣợng bộ (in đậm) lại đặt sau. Đú là vế phụ xột về cấu tạo ngữ phỏp, thƣờng đƣợc đặt trƣớc nhƣng trong trƣờng hợp này nú đƣợc đặt sau để nhấn mạnh, bổ sung một thụng tin cần thiết.

với cỏc cõu cũn lại trong đoạn văn để đảm bảo đƣợc cỏc phần trong cõu và cỏc cõu trong đoạn liờn kết với nhau. Cho một học sinh lần lƣợt thay từng đỏp ỏn vào chỗ trống rồi đọc to trƣớc lớp. Sau đú phỏt phiếu trả lời cho học sinh lựa chọn đỏp ỏn rối giơ cao. Chọn một hoặc hai học sinh giải thớch cho sự lựa chọn đú.

- Để lựa chọn đƣợc cõu văn cú trật tự tối ƣu ở vị trớ đầu đoạn, cần xem xột quan hệ của nú với cỏc cõu cũn lại trong đoạn. Cỏc cõu cũn lại trong đoạn đều núi về việc: Trong cỏc thời kỡ khỏc nhau trƣớc đõy, nhiều ngƣời nổi tiếng đó phỏt triển phƣơng phỏp đọc nhanh và nắm vững nú. Nghĩa là cỏc cõu này núi về thời kỡ trƣớc đõy, vậy cõu cần lựa chọn phải mở đầu bằng “trong những năm gần đõy”. Hơn nữa, cỏc cõu sau đều cụ thể hoỏ một ý quan trọng trong một vế của cõu ghộp đi đầu: Phƣơng phỏp đọc nhanh khụng phải là điều mới lạ vỡ vậy cõu đƣợc chọn cần đặt vế “nú khụng phải là điều mới lạ” ở sau – đú

- GV: Việc lựa chọn trật tự sắp xếp cỏc bộ phận trong cõu đơn cũng nhƣ cõu ghộp cú ý nghĩa nhƣ thế nào?

là vế chứa thụng tin quan trọng nhất và liờn kết ý với cỏc cõu sau. Nhƣ vậy cần lựa chọn phƣơng ỏn C.

III. Kết luận

- Việc sắp xếp trật tự cỏc bộ phận trong cõu cú rất nhiều ý nghĩa: Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tƣợng, hoạt động; Nhấn mạnh hỡnh ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tƣợng; Liờn kết cõu với những cõu khỏc trong văn bản; Đảm bảo sự hài hoà về ngữ õm của lời núi.

4. Củng cố bài và giao bài tập về nhà.

- Học sinh nhắc lại những kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong cõu đơn và cõu ghộp, từ đú nờu lờn ý nghĩa của việc lựa chọn trật tự trong cõu.

- Giỏo viờn giao cỏc bài tập cho học sinh về nhà làm. 5. Rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng.

Giỏo ỏn 2

THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

A. Mục tiờu cần đạt 1. Về kiến thức

Giỳp học sinh:

- Phõn tớch đƣợc tỏc dụng của việc sử dụng một sụ kiểu cõu trong văn bản (cõu bị động, cõu cú thành phần khởi ngữ và cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống). - Biết lựa chọn cỏc kiểu cõu thớch hợp với ngữ cảnh khi núi và viết.

* Trọng tõm bài học: Thụng qua luyện tập, cần làm cho học sinh thấy đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn: VậN DụNG LIÊN KếT Đề THUYếT GIữA CáC CÂU VàO VIệC Tổ CHứC DạY HọC LựA CHọN TRậT Tự SắP XếP CáC Bộ PHậN CÂU, CáC KIểU CÂU TRONG VĂN BảN CHO HọC SINH LớP 11 THPT pdf (Trang 63 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)