Bảng thống kê so sánh

Một phần của tài liệu ĐÓNG GÓP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH-TM THY LONG ĐẾN NĂM 2013 (Trang 47)

Bảng 6-2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2007

Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU SỐ SỐ TIỀN

1. Doanh thu bán hàng vá cung cấp dịch vụ 01 5,956,820,751

Trong đó-doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ 02

a. Chiết khấu thương mại 04

b. Giảm giá hàng bán 05

c. Giá trị hàng bán bị trả lại 06 20,765,123

d. Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xk, thuế GTGT 07

3. Doanh thu hoạt động tài chính 08 16,263,986

4.Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vụ (9=10+11+12)

09 6,140,947,325

a. Giá vốn hàng bán 10 3,721,558,544

b. Chi phí bán hàng 11 1,917,062,508

c. Chi phí quản lý doanh nghiệp 12 502,326,278

5. Chi phí tài chính 13 31,582,632

Trong đó_doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ Xuất khẩu 14

6. Doanh thu hoạt động tài chính (15=01-03+08-09-13) 15 (220,210,343)

7. Thu nhập khác 16

8. Chi phí khác 17

9. Lợi nhuận khác (18= 16-17 ) 18

10. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN (19= 15+ 18)

19 (220,210,343)

Nguồn do phòng kinh doanh cung cấp Bảng 7-2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2008

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2008

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Số năm nay Số năm trước

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 10,418,415,729 5,956,820,751

dịch vụ ( 10=01-02 )

4. Gía vốn hàng bán 11 6,682,427,216 3,721,558,541 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ ( 20=10-11 ) 20 3,725,218,325 2,214,497,087

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 11,231,722 16,263986

7. Chi phí tài chính 22 216,014,200 31,582,632

- trong đó chi phí lãi vay 23 118,248,413 19,356,766

8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 3,164,890,545 2,419,388,784

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh ( 30=20+21-22-24 ) 30 355,545,302 220,210,343

10. Thu nhập khác 31

11. Chi phí khác 32 14,259,261

12. Lợi nhuận khác ( 40=31-32 ) 40 (14,259,261)

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 =

30+40 ) 50 341,286,041 (220,210,340)

14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 104,809,536

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp ( 60 = 50 – 51 ) 60 236,476,505 (220,210,340)

Bảng 8-2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Mã Số năm trước Số năm nay

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01 22,820,707,199 10,418,415,729

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 122,418,177 10,770,188

cung cấp dịch vụ ( 10= 01-03 )

4. Gía vốn hàng bán 11 15,627,112,163 6,682,427,216

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20= 10-11 )

20 7,071,176,859 3,725,218,325

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 89,669,589 11,231,722

7. Chi phí tài chính 22 1,076,934,450 216,014,200

Trong đó lãi vay phải trả 23 230,866,782 118,248,413 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 5,301,475,613 3,164,890,545

9. Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh 30 782,436,385 355,545,302

10. Thu nhập khác 31 55,110000

11. Chi phí khác 32 8 14,259,261

12. Lợi nhuận khác (40=31-32 ) 40 55,109,992 -14, 259,261

13. Tổng lợi nhuận trước thuế (50= 30 + 40)

50 837,546,377 341,286,041

14. Chi phí thuế thu nhập DN 51 188,447,935

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 649,098,442 341,286,041

Bảng 9-2 Tổng hợp số liệu 3 năm TỔNG HỢP SỐ LIỆU 3 NĂM 2007 – 2008 – 2009 STT 1 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu bán hàng 5,956,820,751 10,418,415,729 22,820,707,199

3 4 5 6 7 Lợi nhuận 2.4.2 Phân tích số liệu - Doanh thu bán hàng

Bảng 10-2. Phân tích doanh thu

STT 1

- Qua số liệu như trên cho thấy:

Kết quả kinh doanh sau thuế

Doanh thu từ hoạt động tài chính Thuế thu nhập DN Chi lương CBCNV 220,210,340 341,286,041 649,098,442 16,263,986 11,231,722 89,669,589 80,233,798 104,809,536 188,447,935 64,600,941 82,714,688 95,992,525 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu bán hàng 5,956,820,751 10,418,415,729 22,820,707,199 253,788,122 355,545,302 782,436,385

Doanh thu của công ty tăng đều mỗi năm, điều đó cho thấy hướng phát triển thị trường của công ty ngày càng mở rộng thêm, sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều, sản phẩm đã tạo được long tin ở khách hàng.

- Doanh thu năm 2007 là: 5,956,820,751đ - Doanh thu năm 2008 là: 10,418,415,729đ - Doanh thu năm 2009 là: 22,820,707,199đ

Như vậy, mức tăng của năm 2008 so năm 2007 là 4,461,594,978đ tăng 57,17% .

Mức tăng của năm 2009 so với năm 2008 là 12,402,291,470đ tăng 65,12%. So cùng kỳ.

- Chi phí SXKD

Bảng 11-2. Phân tích chi phí

STT 2

Nhìn chung qua bảng số liệu cho thấy chi phí SXKD của công ty mỗi năm đều tăng:

- Chi phí SXKD năm 2008 so với năm 2007 tăng 745,501,761đ - Chi phí SXKD năm 2009 so với năm 2008 tăng 2,136,585,068đ. - Kết quả kinh doanh sau thuế

Bảng 12-2. phân tích kết quả kinh doanh

STT 3 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chi phí SXKD 2,419,388,784 3,164,890,545 5,301,475,613 Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Kết quả KD sau thuế 220,210,340 341,286,041 649,098,442

Qua bảng kết quả kinh doanh sau thuế cho thấy rằng trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và ổn định, lợi nhuận ăm sau cao hơn năm trước.

- Doanh thu từ hoạt động tài chính - Thuế TNDN

- Chi lương NV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 13-2. Doanh thu, Thuế, Lương nhân viên

STT 4 Doanh thu từ hoạt động tài chính 5 6

- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2008 so với năm 2007 giảm là 5.032264đ do: năm 2008 công ty xuất khẩu nhiều, chênh lệch tỷ giá đồng đôla cao và lãi ngân hàng tăng vì vậy có chiều hướng giảm so với năm 2007. bước sang năm 2009 thì tình hình ổn định lại.

- Thuế TNDN hàng năm đều đóng góp cho nhà nước.

- Chi lương cho CBCNV mỗi năm đều tăng, tạo niềm tin cho nhân viên an tâm làm việc và gắng bó lâu dài với công ty

 Nhìn chung, qua các số liệu tổng hợp trên cho thấy

rằng mọi chi tiêu của công ty đều có mức tăng hàng năm, năm sau cao hơn năm trước hoạt động công ty có hiệu quả. Tuy nhiên cũng còn một ít hạn chế như: Thuế TNDN đóng góp chỉ mức trung bình, Doanh thu hoạt động tài chính chỉ nhỏ, lẻ. Lương nhân viên chưa cao, chi phí SXKD còn lớn.

Bảng 14-2. Ước lượng năm 2010

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Thuế TNDN Chi lương NV 16,263,986 11,231,722 89,669,589 80,233,798 104,809,536 188,447,935 64,600,941 82,714,688 95,992,525

ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010

Chỉ tiêu Năm 2010

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 01 25,102,777,918.90

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 134,659,994.70

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 10 24,968,117,924.20

4. Giá vốn hàng bán 11 17,189,823,379.30

5. Lãi gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 20 7,778,294,544.90

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 98,636,547.90

7. Chi phí tài chính 22 1,184,627,895.00

Trong đó lãi vay phải trả 23 253,953,460.20

8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 5,831,623,174.30

9. Lãi thuần từ hoạt động kinh

doanh 30 860,680,023.50

10. Thu nhập khác 31 60,621,000.00

11. Chi phí khác 32 8.80

12. Lợi nhuận khác 40 60,620,991.20

13.Tổng lợi nhuận trước thuế 50 921,301,014.70

14. Chi phí thuế thu nhập doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp 51 207,292,728.50

15. Lợi nhuận sau thuế của

doanh nghiệp 60 714,008,286.20

2.5 nghiên cứu và phát triển ( R&D )

Công tác nghiên cứu và phát triển cũng nhằm khám phá những tri thức mới về các sản phẩm, quá trình và dịch vụ, sau đó áp dụng những tri thức đó để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị trường được tốt hơn.

R& D và cải tiến công nghệ, quy trình công nghệ là mục tiêu và chức năng quan trọng của các công ty tiên tiến. Để trở thành công ty luôn dẫn đầu thị trường, không còn cách gì khác là công ty Thy Long phải luôn đi trước đối thủ một bước về phát triển sản phẩm và công nghệ để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng với giá cả phải chăng và chi phí tối ưu.

Nghiên cứu và phát triển (R& D) là bộ phận không thể thiếu trong việc thực hiện chiến lược. Những nhân viên trong bộ phận này thường chịu trách nhiệm phát triển những sản phẩm mới và cải tiến những sản phẩm cũ nhằm mục đích thực hiện hiệu quả chiến lược.

Những chiến lược như:phát triển sản phẩm mới, thâm nhập thị trường, đa dạng hóa tập trung hiện nay đã được công ty Thy Long tiến hành đầu tư dòng sản phẩm mới công ty đang tiến hành phát triển như: sữa tắm mang thương hiệu AMERY, PARK LANE…

Về chiến lược phát triển thị trường cũng được công ty đặc biệt quan tâm, hiện nay sản phẩm của công ty Thy Long đã tạo được niềm tin nơi người tiêu dùng nên sản phẩm đã có mặt ở hầu hết các siêu thị lớn, nhỏ và các chợ trên toàn quốc.

Đối với công ty để thực hiện tốt chiến lược sản phẩm, công ty cần có một bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm riêng biệt. Một giải pháp có thể đặt ra là bổ sung nguồn lực cho phòng này để thực hiện thêm chức năng nghiên cứu , tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh để từ đó có các giải pháp phát triển sản phẩm được tốt hơn

2.6 Đánh giá chung về công ty

2.6.1 Cơ hội.

Ra đời trong hoàn cảnh lúc mới xuất hiện trên thị trường(2005) dòng sản phẩm sữa tắm chỉ có 2-3 công ty hoạt động nên công ty có nhiều lợi thế để đứng trên thị trường, sản phẩm thì nhập khẩu, người tiêu dùng thì ít phân vân khi chọn sản phẩm như hôm nay(2010).

Nắm thời cơ hàng nhập khẩu có chất lượng, giá cả phải chăng và đánh vào tâm lý khách hàng thích hàng ngoại nên công ty đã đưa những chiến lược Marketing rất hợp lý với người tiêu dùng, chính vì vậy sản phẩm đến ngày hôm nay đã được người tiêu dùng biết đến.

Trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới nền kinh tế Việt Nam có những bước phát triển đáng kể và thu nhập của người tiêu dùng cũng tăng lên vì vậy sức mua hàng của người dân cũng tăng. Đây là cơ hội tốt để công ty đầu tư trang thiết bị, mở rộng sản xuất để tăng sản lượng, đồng thời phát triển hệ thống phân phối để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, ngoài ra nhà nước đã có sự quan tâm đúng thời điểm đối với tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

Từ khi nước ta gia nhập WTO, thị trường thế giới mở cửa, hoạt động kinh doanh, thương mại giữa các nước phát triển thuận lợi, tự do, công bằng, tạo cơ hội để công ty tăng các mặt hàng, xuất khẩu và có cơ hội tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật từ nước ngoài. Đây là thời cơ để công ty TNHH-TM Thy Long phát triển lên một tầm cao mới. hiện nay công ty đang nhanh chóng hoàn thiện cơ cấu tổ chức để thích ứng kịp thời với mô hình mới, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường tiêu thụ, kênh phân phối, phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp, đưa Thy Long thành một trong những công ty mỹ phẩm hàng đầu của TP. HCM.

2.6.2 Nguy cơ

Từ lúc mới thành lập công ty đưa ra chính sách giá sản phẩm rất phù hợp với tình hình thị trường chung, nhưng từ khi sản phẩm có được một chổ đứng trên thị trường thì công ty bắt đầu tăng giá một cách bất hợp lý so với đối thủ cạnh tranh điều này sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.

Khách hàng luôn có sự lựa chọn sản phẩm khi có sự biến động về giá, hiện công ty đang sử dụng mức giá cao hơn đối thủ cạnh tranh vì vậy lượng sản phẩm bán ra trên kênh truyền thống tương đối chậm so với đối thủ. Do đó công ty cần phải xem xét lại chính sách giá của mình.

Hoạt động marketing của công ty chỉ dậm chân tại chổ không có bước sáng tạo và đột phá vì vậy khi sản phẩm tung ra thị trường có phần chậm hơn so với sản phẩm của đối thủ, vì vậy doanh thu có phần giảm sút.

Với sự mở cửa thị trường dịch vụ khi Việt Nam gia nhập WTO, sẽ có nhiều tập đoàn phân phối nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam. Với doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện tại chiếm chưa tới 10% thị trường bán lẻ trong nước có nguy cơ bị đè bẹp bởi các tập đoàn đa quốc gia nếu không có những chuyển động mới. Thực tế hàng hóa của Việt Nam cơ bản vẫn do hệ thống phân phối trong nước đảm nhiệm thông qua gần 9 nghìn khu chợ ngoài trời và khoảng 150 nghìn cửa hàng bán lẻ.

Với tốc độ phát triển của nền kinh tế như hiện nay đòi hỏi công ty Thy Long cần phải đổi mới trong việc nhập các mặt hàng có chất lượng cao, tránh nhập hàng kém chất lượng công ty sẽ bị đào thải trên thương trường.

Hàng loạt các công ty trong nước và ngoài nước ra đời, điều này là một thách thức lớn cho công ty Thy Long trong quá trình cạnh tranh.

2.6.3 Điểm mạnh

Sản phẩm được nhập từ Malaysia là hàng có chất lượng và đã được kiểm chứng từ khách hàng đã chọn sản phẩm 5 năm qua, sản phẩm đa dạng nhiều chủng loại, có khả năng đáp ứng theo nhu cầu của khách hàng.

Hiện nay sản phẩm được người tiêu dùng biết đến là do công ty có những chiến lược Marketing đúng hướng, đặc biệt đối với kênh siêu thị hiện nay mảng này đang phân phối sản phẩm tốt, vì kênh siêu thị luôn có những chương trình khuyến mại liên tục cho khách hàng

Với kênh truyền thống thì công ty đã có một lượng khách hàng ổn định và trung thành với sản phẩm công ty.

Về nguồn nhân lực: công ty có đội ngũ cán bộ điều hành giỏi, nhân viên có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm.

Công ty chuẩn bị nhập các trang thiềt bị máy móc về sản xuất sản phẩm tại Bình Dương, với công nghệ tiên tiến và hiện đại, có công suất lớn, phù hợp với xu hướng phát triển của nghành mỹ phẩm tại Việt nam, ngoài ra còn giúp công ty giảm các chi phí, đây là một lợi thế rất lớn về giá thành sản phẩm trong tương lai.

Mặc dù với chỉ gần 5 năm trong nghành, nhưng công ty đã xây dựng được cho mình một thương hiệu có tên tuổi và uy tín đối với thị trường trong nước, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp lớn trong nghành Mỹ phẩm, hệ thống phân phối của công ty ngày càng thể hiện tính hiệu quả và năng động Trong giai đoạn tới, giá thành sản phẩm của công ty sẽ mang tính cạnh tranh tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.4 Điểm yếu

Sản phẩm có chất lượng nhưng giá bán cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, dẫn đến tình trạng doanh số kênh truyền giảm đi, kéo theo doanh thu

Sản phẩm tốt, chất lượng cao nhưng năng lực Marketing thì lại yếu không tương xứng với sức mạnh to lớn của hệ thống sản phẩm và lực lượng bán hàng nhiều kinh nghiệm. Marketng chưa xây dựng được một chiến lược truyền thông và những thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người tiêu dùng về những điểm mạnh và ưu thế của thương hiệu và sản phẩm của công ty .

Hoạt động Marketing trong những năm qua chỉ ở giai đoạn sơ khai chưa mang tính bài bản, không mang tính chuyên nghiệp và hệ thống, chính vì vậy hiệu quả mang lại chưa cao. Nguyên nhân là do: phòng kinh doanh và phòng Marketing tuy đã có phòng ban riêng biệt nhưng 2 phòng này vẫn còn hoạt động đan xen lẫn nhau vì vậy không phát huy được hết khả năng tư duy nhạy bén của mỗi phòng ban.do đó công ty cần chấn chỉnh kịp thời để phòng Marketing đưa ra những chiến lược hợp lý nhằm vực dậy kênh truyền thống hiện nay và từ đó đưa công ty trở lại vị trí cạnh tranh ngang hàng với các đối thủ và nâng tầm của công ty trên thương trường.

Một số sản phẩm chính như ELIZZER đã có thới gian tồn tại tương đối dài nên bắt đầu bước vào giai đoạn tăng trưởng chậm lại.

CHƯƠNG III

ĐÓNG GÓP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH- TM THY LONG ĐẾN NĂM 2013

3.1 Quan điểm phát triển

Một phần của tài liệu ĐÓNG GÓP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH-TM THY LONG ĐẾN NĂM 2013 (Trang 47)