Thị trường bảo hiểm phi nhđn thọ 1 Tình hình chung

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Cty Cp Bảo hiểm Nhà Rồng (Trang 25 - 30)

2.2.2.1 Tình hình chung

Số lượng câc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhđn thọ được cấp phĩp hoạt động ngăy một gia tăng, khiến cho môi trường bảo hiểm cạnh tranh căng gay gắt hơn, đặc biệt nguồn nhđn lực luôn bị xâo trộn bởi sự chỉo kĩo của câc doanh nghiệp mới. Câc doanh nghiệp bảo hiểm đang phải đối mặt với âp lực giữ chđn khâch hăng vă giữ chđn nhđn sự trước những đối thủ mới. Tâi cơ cấu được coi lă biện phâp lđu dăi vă định hướng có tính chiến lược cho câc doanh nghiệp trong "cuộc chiến" năy.

Dù tăng trưởng khâ tốt trong những năm gần đđy (30%/năm), nhưng câc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhđn thọ cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề: còn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm chưa đầu tư đúng mức văo phât triển nghiệp vụ bảo hiểm, công tâc thống kí vă định phí bảo hiểm; do hoạt động chưa chuyín nghiệp, chạy theo doanh thu nín một số doanh nghiệp vẫn cạnh tranh bằng mọi câch để giănh dịch vụ, không chú ý đânh giâ rủi ro, tính phí bảo hiểm vă thu xếp tâi bảo hiểm, nín đê lỗ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm; hệ thống công nghệ thông tin của không ít doanh nghiệp bảo hiểm chưa cập nhật được từng hợp đồng bảo hiểm phât sinh, chưa phđn loại được khâch hăng, rủi ro bảo hiểm, chưa phđn tích đânh giâ được nguyín nhđn, mức độ rủi ro tổn thất, còn nhiều lỗ hổng cho trục lợi bảo hiểm.

Mức độ cạnh tranh trín thị trường bảo hiểm phi nhđn thọ đang diễn ra ở mức rất cao. Số lượng câc công ty bảo hiểm ngăy căng tăng lín, tuy nhiín đội ngũ nhđn lực có trình độ chuyín môn lại chưa đâp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt lă đội ngũ nguồn nhđn lực chất lượng cao.

Chính vì vậy, theo bâo câo đânh giâ mới đđy của Cục quản lý cạnh tranh, câc công ty bảo hiểm không cạnh tranh với nhau bằng chất lượng dịch vụ, cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt tới khâch hăng mă cạnh tranh nhau bằng việc hạ phí, giănh giật lôi kĩo khâch hăng.

Việc hạ phí bảo hiểm nhằm có được thị phần hay giănh được dịch vụ không phải lă hình thức cạnh tranh mới song lại đang trở thănh câch thức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trín thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay.

Theo quy định của Luật Cạnh tranh, việc xem xĩt hănh vi hạ phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm lă vi phạm văo hănh vi bị cấm đó lă “bân hăng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giâ thănh toăn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”.

Thực tế trín thị trường bảo hiểm đê xuất hiện tình trạng có những sản phẩm bảo hiểm mức phí đê giảm từ 40 - 50%, thậm chí còn thấp hơn quy định của Bộ Tăi chính rất nhiều lần.

Nhìn chung, phí bảo hiểm năm 2010 chỉ còn 30-50% phí bảo hiểm của năm 2003, trong khi đó tỷ lệ bồi thường ngăy một tăng, số vụ chưa giải quyết bồi thường ngăy một ứ đọng hơn. Để giănh được dịch vụ, nhiều công ty bảo hiểm sẵn săng hạ phí bằng mọi giâ mă không tính đến hiệu quả kinh doanh.

Bín cạnh đó, một số DNBH cũng đê ră soât để sửa đổi bổ sung quy tắc điều khoản biểu phí bảo hiểm của câc sản phẩm bảo hiểm hiện hănh, phât triển sản phẩm mới mang tính đặc thù của doanh nghiệp, hoăn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ, quy trình thủ tục giải quyết bồi thường vừa mang tính cải câch thủ tục hănh chính vừa hướng tới phục vụ khâch hăng khẩn trương vă tốt nhất, vừa quản lý chặt chẽ từ khđu khai thâc đến giải quyết bồi thường. Hầu hết câc DNBH đê tập trung xđy dựng cơ sở công nghệ thông tin nđng cao chất lượng quản lý nghiệp vụ kinh doanh vă phục vụ khâch hăng. Nhiều DNBH đê tập trung phât triển khđu chăm sóc khâch hăng xđy dựng trung tđm giải quyết bồi thường, trung tđm cứu nạn cứu hộ, trung tđm tư vấn khâch hăng. Nhiều DNBH đưa ra chỉ tiíu phải có lêi từ nghiệp vụ bảo hiểm hoặc từng bước giảm tỉ lệ bồi thường hăng năm xuống bằng tỉ lệ bồi thường chung của toăn thị trường. Tình trạng cạnh tranh vẫn còn gay gắt nhưng mức độ cạnh tranh phi kỹ thuật (mở rộng điều kiện điều khoản, giảm phí bảo hiểm không tương xứng với trâch nhiệm bảo hiểm) đỡ quyết liệt hơn.

Câc DNBH bằng nội lực của mình đê vượt qua khó khăn thâch thức của khủng hoảng kinh tế toăn cầu, nắm nhanh cơ hội khi nền kinh tế phât triển để đẩy mạnh khai thâc phât triển thị trường bảo hiểm. Năm 2010 doanh thu phí bảo hiểm phi nhđn thọ đạt 13.616 tỉ đồng tăng 2.738 tỉ đồng đồng so với năm 2009 tương đương 25,16%. Top 10 doanh nghiệp có doanh thu cao lă:

1. Bảo Việt 3.659 tỉ đồng (tăng 10,22%) 2. PVI 2.770 tỉ đồng (tăng 37,1%)

3. Bảo Minh 1.824 tỉ đồng (giảm 3,19%) 4. PJICO 1.271 tỉ đồng (tăng 19,84%) 5. PTI 449 tỉ đồng (tăng 1,33%) 6. BIC 367 tỉ đồng (tăng 38,79%) 7. MIC 341 tỉ đồng (tăng 138,34%) 8. AAA 334 tỉ đồng (tăng 64,98%) 9. Bảo Long 325 tỉ đồng (tăng 27,91%) 10. VNI 298 tỉ đồng (tăng 312,92%)

(Nguồn: tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010)

Tổng số tiền bồi thường toăn thị trường 5.094 tỉ đồng, tỉ lệ đê bồi thường (chưa tính dự phòng phí chưa được hưởng, dự phòng dao động lớn, dự phòng bồi thường) 37,5%. Doanh nghiệp có tỉ lệ bồi thường cao lă:

1. Chartis 62,58% 2. Bảo Minh 59,98%

3. QBE 50,45%

4. Liberty 47% 5. SVI 46,22%

(Nguồn: tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010)

Bảo hiểm xe cơ giới đạt doanh thu 4375 tỷ đồng (tăng 36%), bồi thường 2087 tỷ đồng. Bảo hiểm tai nạn vă chăm sóc y tế đạt 1960 tỷ đồng (tăng 22%), bồi thường 917 tỷ đồng. Bảo hiểm tău thuỷ vă trâch nhiệm dđn sự chủ tău đạt 1545 tỷ đồng (tăng 21%), bồi thường 437 tỷ đồng. Bảo hiểm tăi sản vă thiệt hại đạt 2861 tỷ đồng (giảm 6%), bồi thường 645 tỷ đồng. Bảo hiểm chây nổ vă mọi rủi ro đạt 1164 tỷ

(tăng 15%), bồi thường 545 tỷ . Bảo hiểm hăng hoâ vận chuyển đạt 952 tỷ (giảm 2,1%), bồi thường 495 tỷ. Tổng số vốn chủ sở hữu lă 13 647 tỷ đồng, đầu tư nền kinh tế quốc dđn 20 447 tỷ đồng.

Nguồn: Trích từ tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2009

Thị phần của câc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhđn thọ

STT Doanh nghiệp Thị phần (%) 1 ACE Insurance 0.13% 2 AIG Vietnam 0.91% 3 Bảo Long 2.35% 4 Bảo Minh 14.13% 5 Bảo Ngđn 0.32% 6 ABIC 2.03%

7 Bảo Tín 0.14% 8 Bảo Việt 26.05% 9 BIC 1.94% 10 Công ty AAA 2.05% 11 UIC 1.17% 12 FUBON 0.11% 13 Groupama 0.05% 14 Hăng Không 1.99% 15 Hùng Vương 0.06% 16 Liberty 1.17% 17 Mic 2.56% 18 MSIG 19 PJICO 8.43% 20 PTI 2.79% 21 PVI 23.62% 22 QBE 0.43% 23 Samsung Vina 1.32% 24 SHB Vinacomin 1.02% 25 Toăn Cầu 1.58%

26 Via 1.67%

27 Viễn Đông 1.95%

Tổng 100.00%

Nguồn: Trích từ tạp chí số liệu thị trường bảo hiểm Việt Nam 2010 Miếng bânh thị phần của ngănh bảo hiểm phi nhđn thọ được phđn chia không đồng đều, 71.23% thị phần tập trung chủ yếu văo câc Công ty lớn như: Bảo Việt (25.05%); PVI (23.62%); Bảo Minh (14.13%) vă PJICO (8.43%). Sở dĩ như vậy lă do: Bảo Việt vă Bảo Minh lă hai công ty lớn của Việt Nam lă câi nôi của ngănh bảo hiểm phi nhđn thọ, có nhiều dự ân lớn từ câc công trình trọng điểm của nhă nước. PVI (Dầu Khí) vă PJICO (Xăng dầu Petrolimex) lă hai doanh nghiệp thuộc câc tập đoăn lớn của Việt Nam, hăng năm doanh thu phí câc nghiệp vụ bảo hiểm từ trong tập toăn mang lại lă rất lớn, được sự hậu thuẫn rất lớn từ tập đoăn của mình PVI vă PJICO chiếm thị phần lớn trong ngănh lă điều dễ hiểu.

Tuy Bảo Long chỉ chiếm 2.35% thị phần trong ngănh bảo hiểm phi nhđn thọ nhưng Bảo Long cũng đứng ở vị trí thứ bảy trong bảng phđn chia thị phần. So với câc Công ty bảo hiểm vừa vă nhỏ khâc Bảo Long chỉ lă một Công ty Cổ phần của Việt Nam nín không nhận được sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ tập đoăn của mình như một số Công ty khâc như: PTI (Bưu điện), BIC (Ngđn hăng đầu tư vă phât triển Việt Nam), ABIC (Ngđn hăng Nông Nghiệp)… vă cũng không phải lă một Công ty có vốn đầu tư nước ngoăi với vốn hoạt động mạnh mẽ như: Liberty, Samsung Vina… nhưng với những nỗ lực không ngừng Bảo Long đê từng bước khẳng định thương hiệu của mình vă dần được câc khâch hăng biết đến.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Cty Cp Bảo hiểm Nhà Rồng (Trang 25 - 30)