Bộ Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất lao động VN trong những năm tới (Trang 54)

3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam

3.1.3.6Bộ Giáo dục và Đào tạo

cơ sở tốt về ngoại ngữ cho nguồn nhân lực khi tham gia xuất khẩu lao động.

3.1.3.7 Bộ Y tế

- Chỉ đạo các Bệnh viện tăng cờng nâng cao chất lợng khám sức khoẻ cho ngời đi xuất khẩu lao động.

- Thống nhất mức phí khám sức khoẻ và tổ chức khám chính xác, chặt chẽ, thuận tiện, kịp thời cho ngời lao động.

3.1.3.8 Bộ Văn hoá Thông tin

- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền đảm bảo khách quan, chính xác, có tác dụng thúc đẩy và phát triển xuất khẩu lao động, đảm bảo bí mật kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động.

3.1.3.9 Các Bộ, Ngành, Đoàn thể và Địa phơng có doanh nghiệp xuất khẩu lao động động

- Sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên cơ sở hoạt động có hiệu quả và khả năng phát triển.

- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, thanh tra, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trực thuộc và tại địa bàn quản lý của mình.

- Thành lập quỹ phát triển thị trờng lao động ngoài nớc tại các Bộ, Ngành, Địa ph- ơng nhằm hỗ trợ cho các doanh ngiệp phát triển thị trờng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tham gia đấu thầu ở nớc ngoài để tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động.

- Đầu t đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ đáp ứng mở rộng thị trờng và quản lý hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Chấn chỉnh, sắp xếp lại các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động tại các Bộ, Ngành, Địa phơng theo hớng rà soát lại hoạt động của các doanh nghiệp, những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và các quy định về xuất khẩu lao động tiếp tục đợc đầu t phát triển và ngợc lại.

- Từng Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành Phố, phải sắp xếp lại các đầu mối xuất khẩu lao động, đồng thời phải có biện pháp, cơ chế quản lý, xử lý thích đáng, kịp thời đối với các doanh nghiệp vi phạm và chọn lựa, bổ sung cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ tốt cho doanh nghiệp.

- Tăng cờng quản lý, kiểm tra, thanh tra hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trực thuộc trong việc ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng và chấp hành pháp luật, quy định về xuất khẩu lao động để kịp thời chấn chỉnh hoặc xử lý kịp thời các hành vi, vi phạm của doanh nghiệp, nhằm bảo vệ lợi ích của ngời lao động và trật tự an ninh xã hội.

3.1.4 Tăng cờng pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động

- Ban hành cơ chế, chính sách khen thởng, xử phạt nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về xuất khẩu lao động, đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu vong và làm việc bất hợp pháp.

- xử lý nghiêm đối với ngời lao động có hành vi vi phạm pháp luật: tự phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài lao động bất hợp pháp, coi thờng kỷ luật lao động gây hậu…

quả xấu đối với doanh nghiệp và nhà nớc.

Các trờng hợp tự phá vỡ hợp đồng bỏ trốn ra ngoài sống lu vong và lao động bất hợp pháp cần thiết phải có biện pháp ngăn chặn sau:

+ Kết hợp tổng hợp các biện pháp răn đe, tuyên truyền pháp luật đối với ngời lao động trớc khi đi.

+ Phối kết hợp cùng chủ sử dụng lao động quản lý bản gốc Hộ chiếu và các giấy tờ liên quan khác của ngời lao động trong thời gian lao động ở nớc sở tại.

+ Quản lý chặt chẽ tiền lơng của ngời lao động bằng cách không trực tiếp trả cho ngời lao động mà chuyển thẳng về doanh nghiệp.

hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài sống lu vong và lao động bất hợp pháp. Khi bắt đợc phải đa ngay về nớc để xử lý kịp thời hoặc xử lý tại nớc sở tại nếu pháp luật nớc đó quy định.

+ Đối với những trờng hợp cố tình vi phạm gây hậu quả xấu, cần phải cơng quyết xử lý bằng pháp luật và biện pháp kinh tế, cấm vĩnh viễn không đợc phép tái xuất khẩu lao động dới bất cứ hình thức nào...

- Ban hành cơ chế, chính sách bồi thờng đặc biệt đối với lao động bị lừa đảo hoặc bị đa về nớc mà không phải lỗi do ngời lao động gây ra.

- Đối với doanh nghiệp khi có lao động bị trả về nớc:

+ Trớc hết doanh nghiệp cần tìm hiểu, điều tra làm rõ lý do ngời lao động bị buộc phải về nớc để có biện pháp xử lý cũng nh bồi thờng kịp thời.

3.1.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động

- Cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính ở cấp địa phơng về xác nhận lý lịch t pháp, phiếu xác nhận làm thủ tục Hộ chiếu tránh phiền hà cho ng… ời lao động.

- Các thủ tục hồ sơ xuất cảnh của ngơi lao động phải theo nguyên tắc “một cửa”, thời hạn không kéo dài quát 5 ngày kể từ khi tiếp nhận hồ sơ của ngời lao động.

- Tổ chức thực hiên việc khám sức khoẻ cho ngời lao động phải thuận tiện, kịp thời, có cơ chế chịu trách nhiệm về vật chất đối với kết luận sức khoẻ của ngời lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp

Vì đây là lực lợng nòng cốt, có ảnh hởng trực tiếp tới kết quả của hoat động xuất khẩu lao động và chuyên gia Việt Nam. Do đó đứng về phía Nhà nớc, cần phải có những chính sách u tiên, khuyến khích phát triển phù hợp và tơng xứng với vai trò của nó. Trớc hết, cần phải trú trọng tới một số vấn đề sau:

- Tích cực đầu t đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên liên tục, nâng cao trình độ, năng lực và bố trí cán bộ có phẩm chất chuyên môn tốt, đáp ứng nhiệm vụ mở rộng thị tr- ờng và quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia của doanh nghiệp.

- Tự chủ động nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm thị trờng ký Kết hợp đồng với nớc ngoài theo điều kiện chuẩn đối với từng thị trờng và khu vực.

- Yêu cầu ngời lao động chủ động khám sức khoẻ nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật trớc khi tham gia xét tuyển.

- Tổ chức tuyển chọn trực tiếp đúng ngời, đúng đối tợng, đúng tiêu chuẩn…

- Cơng quyết không tuyển lao động qua các trung gian, cò mồi lao động.

- Công khai các điều kiện về tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải phối kết hợp với các chính quyền địa phơng và các cơ quan đoàn thể, các ban nghành ở cơ sở, để tuyển chọn đợc những lao động có phẩm chất đạo đức tốt. Ưu tiên các đối tợng con em, gia đình chính sách, ngời nghèo đủ tiêu chuẩn, góp phần ổn định thờng xuyên nguồn cung cấp lao động cho công tác xuất kẩu không bị gián đoạn do thiếu nguồn.

- Trú trọng tới việc đầu t, tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc lúc đi theo đúng nội dung, chơng trình mà nhà nớc đã quy định.

- Tổ chức chặt chẽ lực lợng lao động trớc khi đa đi, đồng thời phải tăng cờng quản lý và xử lý kịp thời các vớng mắc, chanh chấp lao động trong quá trình ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động khi tham gia xuất khẩu lao động.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hiện hợp đồng và chế độ thông tin báo cáo…

3.3 Đối với ngời lao động

- Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám và kiểm tra sức khoẻ, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật trớc khi tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian.

- Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy, chủ động đầu t, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ cho mình để tham gia xuất khẩu lao động một cách có hiệu quả.

- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nớc đến làm việc. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối

với doanh nghiệp. Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín giữa lao động Việt Nam với thị trờng quốc tế.

3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động

Công tác tổ chức đào tạo nguồn lao động và chuyên gia đợc coi là yếu tố quyết định ảnh hởng tới uy tín, chất lợng lao động và các mối quan hệ hợp tác trớc mắt và lâu dài giữa Việt Nam và thị trờng lao động quốc tế. Nếu ta không tổ chức thực hiện tốt công tác này, ngời lao động sẽ không có đủ khả năng, trình độ để đáp ứng đợc yêu cầu của ngời chủ sử dụng lao động và nh vậy, điều tất yếu sẽ xảy ra là ngời lao động không hoàn thành đợc nhiệm vụ và hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích và quyền lợi giữa các bên, đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích của chính doanh nghiệp mình và chiến lợc xuất khẩu lao động trớc mắt cũng nh lâu dài của Nhà nớc. Do đó ta cần phải tiếp tục và quan tâm hơn nữa dến công tác này, nhng trớc hết cần phải:

- Khuyến khích mở rộng đầu t các cơ sở đào tạo ở các doanh nghiệp, các trung tâm dạy nghề chuẩn bị nguồn lao động có trình độ, tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng đ… - ợc yêu cầu phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động theo hớng sử dụng của thị trờng lao động quốc tế.

- Tăng cờng mở rộng các mối quan hệ, liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để nâng cao chất lợng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục định hớng, ngoại ngữ, văn hoá pháp luật, phong tục tập quán cho ngời lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động.

- Cần đầu t một số cơ sở đào tạo thuyền viên vận tải, đánh bắt hải sản biển theo tiêu chuẩn quốc tế ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Trớc mắt là phục vụ cho xuất khẩu thuyền viên và lâu dài là phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ thuyền viên có chất l- ợng cao cho các doanh nghiệp vận tải biển trong nớc.

- Nâng cao chất lợng đào tạo giáo dục phổ thông để khi ra trờng, lực lợng này có đủ khả năng, điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động.

- Phải có các chơng trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng khu vực, từng thị trờng. Thực hiện kểm tra các cơ sở đào tạo, đảm bảo chất lợng nguồn lao động đi làm việc ở nớc ngoài, nhằm nâng cao uy tín cạnh tranh của lao động Việt Nam. Cần phải làm cho ngời lao động thấy đợc ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm của họ đối với quê hơng, đất nớc, doanh nghiệp và gia đình khi họ đợc chọn ra nớc ngoài làm việc.

3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động

Tìm kiếm thị trờng và đa đợc lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã là một vấn đề khó khăn, xong một khi đã xuất khẩu đợc lao động ra nớc ngoài thì việc duy trì và quản lý hoạt động lại càng phải có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn.

Để thực hiện tốt việc vấn đề này, đòi hỏi Nhà nớc phải ban hành các văn bản quy định về các vấn đề sau:

- Quản lý lao động trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa ngời lao động với chủ doanh nghiệp nớc ngoài và giữa ngời lao động với chủ doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

- Phải có chính sách động viên, khen thởng kịp thời đối với những lao động thực hiện tốt các cam kết và hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao. đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu vong và làm việc bất hợp pháp.

- Lập quỹ hỗ trợ tài chính nhằm hỗ trợ cho ngời lao động gặp khó khăn khi trở về nớc, bị chết trong quá trình lao động ở nớc ngoài và những lao động bị đa về nớc không rõ lý do (không phải lỗi của ngời lao động). Quỹ này có thể lấy từ nguồn đóng góp của ngời lao động và tiền phạt do ngời lao động vi phạm hợp đồng lao động…

- Hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới ở trong nớc cũng nh ở những nớc khác có điều kiện làm việc và thu nhập tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Qua vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, qua trình bày và phân tích một cách chi tiết và có hệ thống tại các chơng, mục luận văn đã thực hiện và làm rõ đợc một số điểm cơ bản sau đây:

1. Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận liên qua đến việc đa lao động Việt Nam đi lao động ở nớc ngoài. Đó là các khái niệm cơ bản có liên quan nh: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập c, xuất c, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trờng lao động trong nớc và thị trờng lao động quốc tế.

2. Làm rõ sự hình thành của hàng hoá sức lao động cũng nh sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động, đồng thời cũng chỉ rõ sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam.

3. Trình bày đợc sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cùng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia đó.

4. Đã trình bày các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động, đồng thời phân tích, đánh giá và làm rõ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kỳ. Qua đó đa ra những phân tích, đánh giá về thành công và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam.

5. Đã đa ra một số dự báo về thị trờng, cơ hội, thách thức, khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới và những phơng hớng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng nh trong những năm tới.

6. Luận văn đã đa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với:

- Quản lý Doanh nghiệp.

- Ngời lao động.

- Công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. - Vấn đề hậu xuất khẩu lao động.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia tháng 6/2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội.

2. Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003.

3. Tài liệu Thông tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 4. Tạp chí Việc làm ngoài nớc số (1 – 4 /2002 và số 1/2003). 5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất lao động VN trong những năm tới (Trang 54)