Thị trờng các khu vực khác

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất lao động VN trong những năm tới (Trang 47 - 48)

1. Dự báo thị trờng, cơ hội, thách thức và khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới

1.2.6Thị trờng các khu vực khác

Các nớc thuộc Liên Xô và Đông Âu cũ.

Các nớc Liên Xô và Đông Âu cũ hiện đang có hàng chục vạn ngời Việt Nam sinh sống và làm việc. Một bộ phận trong số này đã tạo điều kiện cho thân nhân của họ sang làm ăn, buôn bán. Cần phải có những chính sách ổn định và phát triển theo hình thức cá nhân.

Các nớc trong khối EU.

Các nớc trong khối EU chỉ có chủ trơng sử dụng lao động trong cộng đồng với các yêu cầu về chất lợng lao động rất cao, hơn nữa mới chỉ có 3 nớc là Anh, Đức, Pháp hiện đang có chủ trơng chính sách thu hút và tiếp nhận lao động lập trình viên quốc tế. Đức là nớc đầu tiên, mở cửa tiếp nhận khoảng 20.000 lập trình viên và hiện đang cần tiếp nhận 1,5 triệu lao động lành nghề nớc ngoài cho các lĩnh vực: Tin học, xây dựng, công nghiệp nặng và chuyên viên ytế. Pháp đã có Đạo luật cho phép lao động các nớc Thuộc địa cũ nh Việt Nam, Lào, Campuchia … đến lao động tại Pháp mà không phải gặp trở ngại gì. Nhờ đạo luật này mà lao động Việt Nam đã tiếp cận đợc, nhng số lợng đa đi vẫn còn hạn chế. Hiện tại, lao động của Việt Nam ta cha có khả năng thâm nhập rộng ra thị trờng các nớc trong EU. Theo dự báo của các chuyên gia thì, để đảm bảo cơ cấu lao động nh hiện nay, các nớc thuộc khối EU từ nay cho tới năm 2025 phải tiếp nhận thêm khoảng 159 triệu lao động. Nh vậy thì lao động của ta có thể tiếp cận thị trờng này sớm trong lĩnh vực công nghệ tin học nếu nh Việt Nam có những u sách, chiến lợc đầu t và tiếp cận ngay từ bây giờ.

Khu vực Bắc Mỹ và các khu vực do Mỹ uỷ trị.

Đây là thị trờng rộng lớn, tơng đối chặt chẽ và rõ ràng về luật pháp, thu nhập đảm bảo. Đã và đang có một vài hợp đồng đa lao động sang một số vùng lãnh thổ do Mỹ ủy trị nên rất có khả năng thí điểm và mở rộng trong thời gian tới. Tuy nhiên, lao động mà hai thị trờng này tiếp nhận sẽ chủ yếu là lao động có trình độ cao, đặc biệt là chuyên gia công nghệ cao. Theo số liệu thống kê(1) năm 96 – 97, thị trờng Mỹ thiếu 1.700 chuyên gia công nghệ cao, năm 98 thiếu 450.000 và năm 99 thiếu 850.000. Con số lao động thiếu hụt này đang gia tăng và còn tiếp tục gia tăng cao trong nhiều năm tới. Có thể cho rằng, đây cũng là một thị trờng mục tiêu đầy tiềm năng đối với lao động Việt Nam trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả sản xuất lao động VN trong những năm tới (Trang 47 - 48)