Bảo lênh ngđn hăng

Một phần của tài liệu Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các NHTM nhà nước ở Tp HCM (Trang 29)

Trong giao thương quốc tế, câc bín XK vă NK thường cần đến câc hình thức bảo lênh ngđn hăng nhằm dự phòng vă chống đỡ những rủi ro tiềm ẩn xuyín suốt trong quâ trình thực hiện câc thương vụ ngoại thương. Trong những thương vụ XK lớn hoặc khi nhă XK có nhận khoản thanh toân ứng trước từ nhă NK, nhă XK sẽ cần đến câc loại bảo lênh của ngđn hăng nhằm khẳng định uy tín kinh doanh của mình như khả năng hoăn thănh thương vụ, khả năng cung ứng hăng hóa đúng tiến độ đúng chất luợng cam kết…

Khi cung cấp dịch vụ bảo lênh theo yíu cầu của khâch hăng (“người được bảo lênh”), “ngđn hăng bảo lênh” bảo đảm với “người thụ hưởng bảo lênh” rằng “người được bảo lênh” sẽ hoăn thănh những nghĩa vụ thỏa thuận trong hợp đồng. Nếu câc nghĩa vụ năy không được hoăn thănh, “ngđn hăng bảo lênh” cam kết thanh toân đền bù cho “người thụ hưởng bảo lênh”. Mức đền bù dựa theo thỏa thuận bảo lênh ngđn hăng đê phât hănh, có thể từ 1% đến 100% giâ trị hợp đồng.

Tóm lại, hoạt động tăi trợ XK với bản chất lă hoạt động tín dụng của câc NHTM trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với câc phương tiện vă phương thức TTQT mang những đặc điểm rất riíng biệt so với câc hình thức tín dụng thông thường khâc. Cùng với sự phât triển của nền thương mại vă tăi chính quốc tế, câc loại hình tăi trợ XK của ngđn hăng ngăy căng phât triển vă đa dạng hơn. Câc NHTM trong hoạt động tăi trợ XK phải đặc biệt lưu tđm đến những khâc biệt trong cơ chế giao dịch của từng thương vụ, phải nắm vững những yếu tố đặc thù của từng hình thức tăi trợ vă kỹ thuật tăi trợ. Từ đó, câc ngđn hăng mới có thể lựa chọn giải phâp tăi trợ tối ưu cũng như thiết kế câc dạng thức tăi trợ mới phục vụ hữu hiệu cho nhu cầu tăi trợ của khâch hăng, mang lại hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận vă nđng cao năng lực cạnh tranh của câc ngđn hăng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TĂI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CÂC NGĐN HĂNG THƯƠNG MẠI NHĂ NƯỚC TRÍN ĐỊA

BĂN TP HCM

2.1. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đđy 2.1.1. Tình hình chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Thực hiện chủ trương khuyến khích XK của Đảng vă Nhă nước, coi XK lă mũi nhọn chiến lược trong phât triển kinh tế đất nước, hoạt động XK của Việt Nam trong thời gian qua đê đạt được những thănh quả to lớn, liín tục tăng trưởng với tốc độ cao vă tương đối ổn định.

Năm 2004, kim ngạch XK của Việt Nam đạt 26,5 tỷ USD, tăng gấp đôi so với kim ngạch năm 1999, tăng 131,4% so với năm 2003, đạt mức tăng cao nhất trong 8 năm qua, đưa tổng kim ngạch XK giai đoạn 2001-2004 lín 78,4 tỷ USD vă tăng bình quđn đạt 16,7%, vượt chỉ tiíu định hướng phât triển XK trong thời kỳ 2001-2005 (16%). Hoạt động XK đê đóng góp một phần quan trọng văo GDP vă trở thănh trụ cột của nền kinh tế. Năm 2001, XK chiếm gần 40% GDP, năm 2003 đạt gần 50% vă đến 2004 đê vượt qua ngưỡng 50% GDP. (Xem phụ lục 2)

Về cơ cấu hăng XK, nhìn chung câc nhóm hăng XK đều tăng trưởng khâ qua câc năm. Cơ cấu hăng XK ngăy căng đa dạng, một số mặt hăng có khối lượng XK lớn vă thị trường tương đối ổn định. Năm 2004, có 17 mặt hăng vượt kim ngạch XK 100 triệu USD, 6 mặt hăng vượt 1 tỷ USD: dầu thô, dệt may, da giăy, thủy sản, đồ gỗ, điện vă điện tử. Rõ răng lă bín cạnh câc mặt hăng XK truyền thống dựa văo lợi thế tự nhiín (nông sản, thủy sản, khoâng sản) vă lợi thế nhđn công rẻ (dệt may, da giăy) XK Việt Nam đê có thím hai mặt hăng mới có giâ trị XK cao lă điện tử vă linh kiện mây tính. (Xem Phụ lục 3)

Thị trường XK ngăy căng được mở rộng về cả số lượng vă quy mô. Hăng hóa của Việt Nam đê có mặt trín thị trường của 150 quốc gia ở khắp câc chđu lục. Câc

thị trường XK chủ lực của Việt Nam lă thị trường Chđu  chiếm 49,4% kim ngạch XK (Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN) tiếp theo lă thị trường EU, Mỹ. Một số thị trường mới thđm nhập như thị trường liín bang Nga vă Đông Đu, Trung Đông.

Năm 2004, thị trường XK đê được cải thiện đâng kể theo hướng đa dạng hơn như thị trường Trung Quốc (Kim ngạch XK đạt trín 2 tỷ USD, tăng 56,5%), câc tiểu vương quốc Ả-rập, I-rắc vă Chđu Phi. XK qua câc thị trường trung gian giảm dần (XK văo chđu  vă ASEAN chiếm tỷ trọng từ 60,5% vă 17% từ năm 2001 xuống còn 49,4% vă 14,6% năm 2004). (Xem phụ lục 4)

Bín cạnh những thănh tựu đạt được, hoạt động XK của Việt Nam trong thời gian qua còn có những hạn chế nhất định, thể hiện ở câc khía cạnh sau:

- Mặc dù kim ngạch XK tăng nhanh qua câc năm nhưng quy mô XK của ta còn rất nhỏ so với câc nước trong khu vực (bằng 1/17 của Indonesia, 1/10 của Malaysia, 1/10 của Singapore).

- Tỷ trọng hăng XK lă nguyín liệu thô vă sơ chế còn cao, hăng gia công chiếm tỷ lệ lớn. Giâ trị nhập khẩu đầu văo lớn nín giâ trị tăng thím của một số mặt hăng XK không đâng kể. Ví dụ, ngănh dệt may vă da giăy XK đạt gần 7 tỷ USD năm 2004 thì nhập khẩu đầu văo khoảng gần 5 tỷ USD, tỷ lệ NK của ngănh chế biến gỗ khoảng 80%.

- Khả năng cạnh tranh của hăng hóa Việt Nam trín thị trường quốc tế chưa cao, nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu riíng. Chất lượng, mẫu mê, giâ cả chưa theo kịp với yíu cầu về tiíu chuẩn (nhất lă vệ sinh thực phẩm) vă thị hiếu của câc thị trường NK.

- Khả năng đối phó với câc răo cản thương mại vă phi thương mại của Việt Nam còn hạn chế.

- Khối doanh nghiệp trong nước đóng góp văo kim ngạch XK của cả nước ở mức khiím tốn, gần 45% trong năm 2004, trong khi tỷ trọng đóng góp của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi xấp xỉ 55% tổng kim ngạch XK của cả

nước.

2.1.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu trín địa băn TP HCM

TP HCM từ trước đến nay luôn được coi lă một trung tđm kinh tế lớn bậc nhất của Việt Nam. Nền kinh tế TP HCM phât triển khâ năng động, luôn đạt mức tăng trưởng khâ cao, GDP năm 2003 đạt 11,2 vă 2004 đạt 11,6%, cao hơn 4% so với tăng trưởng GDP cả nước. Trong đó, hoạt động XK có một phần đóng góp đâng kể. TP HCM luôn có tỷ lệ xuất siíu cao so với tình hình nhập siíu của cả nước.

TP HCM có ưu thế thuận lợi hơn hẳn câc địa phương khâc trong việc phât triển hoạt động xuất nhập khẩu. Lă một trung tđm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, với hệ thống thương cảng, giao thông vận tải vă thông tin liín lạc thuận lợi, TP HCM đê trở thănh cửa ngõ XK chủ yếu của khu vực miền Nam, thông qua câc hoạt động môi giới, đại lý, nhận ủy thâc XNK, giao nhận hăng hóa… phục vụ nhu cầu XK của câc tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vă khu vực miền Đông Nam Bộ.

BẢNG 2.1: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA TP HCM, 1996-2005 Năm Kim ngạch xuất khẩu

(triệu USD) Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷ trọng so với cả nước (%) 1996 3.828,2 147,4 52,76 1997 3.829,8 100,0 41,70 1998 3.722,3 97,2 39,77 1999 4.646,9 124,8 40,26 2000 6.401,9 137,8 44,20 2001 6.016,3 94,0 40,03 2002 6.415,0 106,6 38.40 2003 7.370,4 114,9 36,53 2004 9.816,0 133,2 37,03 6 Thâng 2005 5.678,8 39,33 (Nguồn: Cục thống kí TP HCM)

Năm 2004, kim ngạch XK của TP HCM lă 9,8 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng lă 133,2% so với năm 2003 vă trong 6 thâng đầu năm 2005, kim ngạch XK của TP đê đạt gần 5,7 tỷ USD tăng 126,1% so với cùng kỳ năm ngoâi.

Lă một trung tđm công nghiệp lớn, giâ trị sản lượng sản xuất công nghiệp TP HCM luôn chiếm tỷ trọng hơn 30% giâ trị tổng sản lượng công nghiệp cả nước vă có tốc độ tăng trưởng khâ nhanh. Do đó lợi thế XK trín địa băn thuộc về câc sản phẩm công nghiệp chứ không phải lă câc sản phẩm nông lđm, thủy sản. Trong cơ cấu hăng XK của TP HCM, tỷ trọng hăng công nghiệp luôn chiếm đa số (trín dưới 70%). Nền công nghiệp TP HCM đang dần hình thănh câc ngănh hăng mũi nhọn hướng về XK: dệt may, da giăy, công nghiệp thực phẩm, hăng gia dụng, kể cả một số ngănh kỹ thuật cao như công nghiệp điện tử, lắp râp ô tô, xe mây… TP HCM không có lợi thế về nhóm hăng nông sản vă thủy sản mă chỉ nhờ vị trí trung tđm giao dịch thương mại vă hệ thống thương cảng. TP HCM không chủ động về nguồn hăng XK mặt hăng năy vì chủ yếâu lă thu mua lại từ câc tỉnh hoặc XK ủy thâc, nhiều trường hợp phải mua hăng trôi nổi trín thị trường để tâi chế XK, nín giâ cả bấp bính, chất lượng không ổn định, chủ yếu lă xuất thô hoặc chỉ qua sơ chế.

2.2. Thực trạng hoạt động tăi trợ xuất khẩu tại câc NHTM nhă nước trín địa băn TP HCM

Cùng với sự tăng trưởng trong hoạt động XK, câc NHTM nhă nước trín địa băn đê vă đang chú trọng văo việc mở rộng cung ứng câc loại hình tăi trợ XK, gia tăng cả về quy mô lẫn doanh số hoạt động trong lĩnh vực năy. Tuy nhiín với sự tham gia hoạt động của câc ngđn hăng liín doanh, câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi cùng những chương trình ưu đêi tăi trợ XK của họ, âp lực cạnh tranh trín trong lĩnh vực tăi trợ XNK nói chung vă tăi trợ XK nói riíng đang đạt đến mức cao, hình thănh những răo chắn mới ngăn cản sự gia nhập, mở rộng thị trường. Những răo cản năy bao gồm câc mức tiíu chuẩn dịch vụ quốc tế, dịch vụ tăi trợ trọn gói, nguồn lực tăi trợ dồi dăo, vă câc chính sâch ưu đêi khâch hăng…

2.2.1. Câc hình thức tăi trợ xuất khẩu hiện có

Tăi trợ của câc NHTM trong ngđn hăng XK hiện nay chủ yếu lă tăi trợ ngắn hạn, còn câc hình thức tăi trợ tín dụng trung dăi hạn như cho vay, bảo lênh nhập mây móc thiết bị, xđy dựng cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất hăng XK còn hạn chế. Câc loại hình tăi trợ XK của câc NHTM nhă nước còn khâ đơn điệu vă chưa thực sự dễ tiếp cận đối với câc doanh nghiệp XK, chủ yếu gồm 3 hình thức sau: Tăi trợ vốn lưu động phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến chuẩn bị hăng XK, chiết khấu bộ chứng từ hăng XK theo L/C vă theo phương thức nhờ thu kỉm chứng từ.

2.2.1.1. Tăi trợ vốn lưu động phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến chuẩn bị hăng xuất khẩu hăng xuất khẩu

Đđy lă hình thức tăi trợ trước khi giao hăng bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ cho câc doanh nghiệp chuyín sản xuất kinh doanh chế biến hăng XK. Hình thức tăi trợ năy có thể có bảo đảm hoặc không có bảo đảm (tín chấp). Hình thức bảo đảm tín dụng có thể bằng tăi sản cầm cố, thế chấp, bảo lênh của bín thứ ba hay bảo đảm bằng tăi sản hình thănh từ vốn vay.

Hăng năm, căn cứ văo khả năng thực hiện của năm trước, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm, tình hình tăi chính, tăi sản đảm bảo vă câc điều kiện tín dụng khâc, NH sẽ xĩt duyệt một hạn mức TD cho từng khâch hăng. Khi tăi trợ, NH thường yíu cầu khâch hăng phải có một số vốn tự có nhất định. Thông thường, NH chỉ tăi trợ khoảng 70% triï giâ lô hăng XK (Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngăy 29/12/1999 quy định về việc vay vốn có bảo đảm bằng tăi sản hình thănh từ vốn vay thì khâch hăng phải có mức vốn tự có tham gia tối thiểu 50%, nghị quyết 11/2000/NQ-CP ngăy 31/07/2000 điều chỉnh vốn tự có khâch hăng tham gia xuống còn 30% vă Nghị định 85/2002/NĐ-CP mức vốn tự có khâch hăng phải tham gia chỉ còn 15%).

Phương thức cho vay có thể lă cho vay từng lần hoặc cho vay theo hạn mức:

hoạt động sản xuất kinh doanh hăng XK có tính chất thương vụ. Từng lần vay vốn, khâch hăng sẽ xuất trình hợp đồng XK hăng hóa hoặc L/C XK kỉm phương ân sản xuất kinh doanh có trình băy rõ kế hoạch thu mua, sản xuất chế biến hăng XK. Thời hạn cho vay sẽ phù hợp với vòng quay vốn của phướng ân kinh doanh vă được ghi cụ thể trín hợp đồng tín dụng cho vay từng lần.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Phương thức năy âp dụng đối với khâch hăng có hoạt động sản xuất kinh doanh hăng XK có tính chất thường xuyín, liín tục, đê có những hợp đồng nguyín tắc về XK hăng hóa cho cả năm, có nhu cầu dự trữ nguyín liệu để sản xuất cho cả năm, phât sinh nhiều vă có quan hệ giao dịch toăn diện với ngđn hăng tăi trợ. Trín cơ sở hạn mức tín dụng đê được xĩt duyệt, ngđn hăng sẽ ký kết với khâch hăng một hợp đồng tín dụng hạn mức. Từng lần vay vốn, khâch hăng sẽ lập bảng kí nhu cầu cần giải ngđn kỉm theo chứng từ có liín quan, thời hạn cho vay sẽ được quy định cụ thể trín từng hợp đồng tín dụng kiím giấy nhận nợ vay.

2.2.1.2. Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

Chiết khấu có truy đòi bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C: Chính sâch chiết khấu theo hình thức năy ở câc NHTM nhă nước tương đối giống nhau, vă được quy định lă hình thức cấp tín dụng, theo đó ngđn hăng ứng trước cho người thụ hưởng một khoản tiền để nhận quyền đòi tiền từ bộ chứng từ hăng xuất; trường hợp ngđn hăng nước ngoăi từ chối thanh toân thì người thụ hưởng có trâch nhiệm hoăn trả cho ngđn hăng số tiền đê ứng trước cộng thím lêi vă phí phât sinh trong thời gian chiết khấu.

Khi nhận được tiền thanh toân từ nước ngoăi thì ngđn hăng thu hồi số tiền chiết khấu vă lêi chiết khấu, phần còn lại trả văo tăi khoản của khâch hăng. Nếu bộ chứng từ bị từ chối thanh toân thì ngđn hăng sẽ truy đòi trín tăi khoản tiền gửi của khâch hăng hoặc chuyển nợ quâ hạn. Thời hạn chiết khấu tối đa thường từ 60 - 80 ngăy vă lêi suất chiết khấu thường được tính trín cơ sở Lêi suất Sibor 3 thâng (đối với L/C trả ngay hoặc trả chậm dưới 3 thâng) hoặc lêi suất Sibor 6 thâng (đối với L/C

trả chậm trín 3 thâng) cộng với một biín độ nhất định được quy định trong từng thời kỳ. Lêi suất chiết khấu thấp hơn lêi suất cho vay ngắn hạn thông thường vă thường phđn biệt đối với mỗi loại khâch hăng khâc nhau theo xếp hạng tín dụng tại ngđn hăng.

Đđy lă hình thức tăi trợ XK ít rủi ro nhất do đó thủ tục tăi trợ đơn giản vă đối tượng khâch hăng cũng rộng rêi hơn. Hình thức năy thường được âp dụng cho tất cả câc khâch hăng kể cả khâch hăng chưa có quan hệ tín dụng, vă hạn mức chiết khấu được xđy dựng riíng biệt, không tính chung văo hạn mức tín dụng vă bảo lênh của khâch hăng. Căn cứ văo hồ sơ phâp lý, quy mô hoạt động, kế hoạch sản xuất kinh doanh, uy tín, tình hình tăi chính, doanh số XK kế hoạch, mức độ giao dịch thường xuyín vă giâ trị cao nhất của bộ chứng từ hăng xuất, ngđn hăng sẽ xđy dựng hạn mức chiết khấu cho khâch hăng.

Sau khi giao hăng, nhă XK lập bộ chứng từ theo những điều kiện vă điều khoản quy định trong L/C xuất trình tại NH để đề nghị chiết khấu. NH kiểm tra tính phù hợp trín bề mặt của chứng từ với câc điều kiện vă điều khoản quy định trong L/C. NH thực hiện chiết khấu trín cơ sở xem xĩt: Mứùc độ hoăn hảo của bộ chứng từ, uy tín thanh toân của người mua vă NH phât hănh, tình hình tăi chính vă uy tín giao

Một phần của tài liệu Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các NHTM nhà nước ở Tp HCM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)