Đối với các doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu 245685 (Trang 64 - 82)

6. Về nghiên cứu phát triển

3.3.2. Đối với các doanh nghiệp nhà nước

- Tập trung hơn nữa trong việc khai thác khách hàng tiềm năng, mặt khác duy trì khách hàng hiện cĩ bằng việc cung cấp cho khách hàng sản phẩm bao bì chất lượng cao, giá thành cạnh tranh, dịch vụ tốt nhất.

- Thường xuyên đo lường sự thỏa mãn của khách hàng nhằm thỏa mãn hơn nữa mọi nhu cầu của khách hàng, gĩp phần giữ mối quan hệ chặt chẽ và bền vững với khách hàng.

- Cần xây dựng một chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm của mình bằng các biện pháp marketing, đặc biệt là cần tổ chức một đội ngũ nhân viên tiếp thị mạnh về số lượng lẫn chuyên mơn.

- Thường xuyên xem xét và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. Đặc biệt là sự thay đổi các mặt mạnh, mặt yếu trên mọi lĩnh vực. Đồng thời thường xuyên nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh nhằm biết được vị thế hiện tại của doanh nghiệp mình từ đĩ đề ra các chiến lược đúng đắn.

- Sớm thực hiện cơng tác cổ phần hĩa nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi, từ đĩ đầu tư tăng trưởng mạnh mẽ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Sẳn sàng thực hiện các hành động cĩ điều chỉnh. Đây là các hoạt động cần thiết trong quá trình thực hiện chiến lược vì các doanh nghiệp hiện nay thường xuyên phải đương đầu với một mơi trường nhiều biến động làm cho các cơ hội và nguy cơ cĩ thể thay đổi; hoặc triển khai thực hiện cĩ những phát sinh mà các nhà quản trị khơng thể lượng đốn hết được.

KẾT LUẬN

Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vấn đề cơ bản của các doanh nghiệp nhà nước sản xuất bao bì carton in offset tại TP.HCM là phải cĩ một hướng đi đúng đắn, tận dụng được các thuận lợi và cơ hội, cân nhắc các thách thức và hạn chế các điểm yếu để ngày càng nâng cao chất lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh của các đối thủ là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nước, nếu muốn sản phẩm của mình cĩ sức cạnh tranh thì phải từng bước đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Các giải pháp được đề nghị là những giải pháp đi từ sự phân tích mơi trường được đúc kết từ kiến thức tiếp thu ở nhà trường và kinh nghiệm thực tiễn tích luỹ qua nhiều năm. Nếu được vận dụng một cách phù hợp, các giải pháp trên sẽ cĩ một ý nghĩa to lớn gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo cho các doanh nghiệp phát triển bền vững và lâu dài.

Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, tác giả đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích trên phương diện lý luận cũng như thực tiễn về việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Những kiến thức quý báu ấy cùng với những kiến thức được trang bị trong chương trình học sẽ là hành trang giúp tác giả vững tin trên con đường chinh phục tri thức và vận dụng vào thực tiễn.

Cuối cùng, tơi xin được chân thành cám ơn các thầy cơ giáo, đặc biệt là Tiến Sĩ HỒ TIẾN DŨNG, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp tơi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn và rất mong nhận được sự thơng cảm, chỉ bảo của

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Nguyên Hùng, Quản lý chất lượng tồn diện, NXB Trẻ, 1997

2. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao Động, 1998

3. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hồng, Phạm Xuân Lan, Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo Dục, 1998

4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê, 1998

5. Tơn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB TP.HCM, 2003

6. Vũ Cơng Tuấn, Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi – Biểu tượng sinh động việc sử dụng hình thức tư bản Nhà Nước trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh.

7. Chong Chee Leong, Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng, Trung tâm năng suất Việt Nam, 2001

8. Don Taylor, Jeanne Smalling Archer, Để cạnh tranh với những người khổng lồ, Nguyễn Tiến Dũng và nhĩm biên dịch, NXB Thống Kê, 2003

9. Garry D. Smith, Danny R. Arnold, Bobby G. Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh, Bùi Văn Đơng dịch, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000

10.Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Phan Thủy Chi và nhĩm biên dịch, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1996 11.Một số thơng tin thực tế từ các doanh nghiệp sản xuất bao bì carton in offset như Visingpack, Liksin, Primexco… 12.Tạp chí và báo các loại:

- Thời báo kinh tế Sài Gịn, số 01/2002, số 14,15,16/2003 - Nghiên cứu Kinh tế, số 263/2000

- Tạp chí Cơng nghiệp giấy, số 1, 2, 3/2003; 1,2,3,4,5,6,7,8/2004 - Tạp chí bao bì Việt Nam, số 1/2002, số 2,3/2003, số 1/2004 13.Một số Website trên mạng Internet

PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BAO BÌ CARTON IN OFFSET

4 1 2 3 5 6 7 Giấy In ấn Tráng Carton dợn sĩng Carton phẳng Bế Dán 8 Đĩng gĩi Giao hàng Bồi 63

Tồn kho 1. Giấy ở dạng cuộn sau đĩ cắt thành tờ 2. In bằng máy in offset

3. Tráng phủ (UV hoặc OPP) 4. Bồi với tấm carton dợn sĩng

PHỤ LỤC 2: CÁC LOẠI BAO BÌ CARTON

PHỤ LỤC 3: CÁC CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG VÀ CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN Cá nhân ảnh hưởng Tác động đến quyết định mua

Chiến lược tiếp cận

Nhân viên phịng mua hàng

Nhận các yêu cầu của sản xuất về nhu cầu bao bì

Thường xuyên tiếp cận, gặp gỡ, tạo mối quan hệ gần gũi, thơng báo cho họ những thơng tin về đặc tính của bao bì như: nguyên vật liệu giấy sử dụng, số màu,… và giá cả. Từ mối quan hệ này, nhờ họ giúp đỡ để tiếp cận các cá nhân ảnh hưởng khác.

Cá nhân ảnh hưởng

Tác động đến quyết định mua

Chiến lược tiếp cận

bao bì đĩng gĩi

Marketing Quan tâm đến mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc của bao bì

Thơng báo cho họ những đặc tính của sản phẩm mới như số màu, độ in ấn, tráng phủ Kế tốn

trưởng Điều khoản thanh tốn Tạo mối quan hệ tốt để họ thanh tốn nợ đúng hẹn, và thời hạn thanh tốn ngắn. QA, QC Chất lượng bao bì Tạo mối quan hệ tốt, thường xuyên gặp gỡ để thơng báo về những giới hạn cho phép của máy mĩc thiết bị

Kho Xác định hàng tồn kho Tạo mối quan hệ tốt để dễ dàng trong việc giao nhận hàng hĩa

Thường xuyên gặp gỡ để trình bày khả năng của doanh nghiệp trong việc phục vụ khách hàng

Giám đốc nhà máy

Là những cá nhân ảnh hưởng lớn đến chi phí của nhà máy, đặc biệt là chi phí về bao bì

Tổng Giám đốc

Quan tâm tìm kiếm những cải tiến về bao bì, quan tâm đến những thay đổi chiến lược trong tương lai cĩ ảnh hưởng đến bao bì giấy

Cung cấp thơng tin mới về tình hình đầu tư, đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ, đưa các chuyên gia tới giới thiệu về khả năng cơng nghệ của mình.

PHỤ LỤC 4: MINH HỌA PHIẾU THĂM DỊ SỰ THOẢ MÃN CỦA KHÁCH HÀNG

Trước tiên, xin cảm ơn sự hợp tác của Quí cơng ty trong thời gian qua.

Nhằm phục vụ khách hàng ngày càng được tốt hơn, rất mong quý cơng ty cĩ thể cung cấp cho chúng tơi những ý kiến đánh giá để chúng tơi cĩ thể cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng phục vụ Quý cơng ty, cụ thể như sau:

Đơn đặt hàng số: Số lượng:

Đánh giá(1)

Chỉ tiêu

Hài lịng Chưa hài lịng Nội dung chưa

hài lịng Chất lượng Giá cả Thời hạn giao hàng Dịch vụ Tổng cộng (1) Đánh dấu √ vào những ơ phù hợp Ngày tháng năm

PHỤ LỤC 5: MINH HỌA BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG

Tháng năm

Chất Lượng Giá Cả giao hàng Thời hạn Dịch vụ

Stt Khách hàng Tổng Đơn Hàng Hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng To ång Tỷ lệ

PHỤ LỤC 6: HỒ SƠ KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG

1. Thơng tin chung:

- Tên Cơng ty

- Ngành hoạt động

- Các cá nhân ảnh hưởng đến việc mua hàng

¾ Phịng mua hàng Chức vụ

¾ Phịng Sản xuất Chức vụ

¾ Thủ kho Chức vụ

¾ Phịng kế tốn Chức vụ

2. Những vấn đề khách hàng quan tâm nhất (đánh dấu số thứ tự ưu tiên 1,2,3,…)

‰Chất lượng

‰Giá cả

‰Thời gian giao hàng

‰Hoa hồng

‰Khác

3. Nhà cung cấp hiện tại

* Điểm mạnh * Điểm mạnh * Điểm mạnh * Điểm yếu * Điểm yếu * Điểm yếu

PHỤ LỤC 7: CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG

Chi phí phịng ngừa Chi phí kiểm tra Chi phí sai hỏng

Liên quan đến hệ thống

Liên quan đến sản phẩm

Kiểm tra trong quá trình

Giám định đặc biệt Nội bộ Bên ngồi

Phương pháp tiếp cận chi phí liên quan đến chất lượng

Chi phí cho phù hợp Chi phí do khơng phù hợp

Chi phí cần thiết liên quan đến chất lượng Chi phí liên quan đến chất lượng mà cĩ thể tránh được

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ PHỊNG NGỪA LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM

CHI PHÍ PHỊNG NGỪA LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM

Xem xét bản thiết kế v..v

Khái niêm về sự phát triển Dữ liệu thiết kế, trình độ kỹ thuật

Xem xét / phê duyệt thủ tục Lưu đồ sản xuất / kiểm tra

Máy mĩc, thiết bị, thiết bị kiểm tra

Thực hiện quá trình

Lập kế hoạch trước khi bắt đầu sản xuất

Phân tích yêu cầu, tiêu chuẩn chấp nhận

Chuẩn bị qui cách sản phẩm/ quá trình, tài liệu PHẨM

Lên kế hoạch cho quá trình dịch vụ Tính tốn, phân tích (độ tin cậy,

rủi ro, khả năng..)

Tiêu chuẩn tay nghề

Thiết kế lại do mẫu sai Thử nghiệm dịch vụ trong thị trường

Thủ tục kiểm tra Viết chương trình thử nghiệm

Lập kế hoạch và chuẩn bị các kỹ thuật kiểm tra

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ PHỊNG NGỪA LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG

CHI PHÍ PHỊNG NGỪA LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG

Xem xét quản lý chất lượng

Chi phí xúc tiến chất lượng nội bộ và bên ngồi

Phê duyệt nhà cung cấp

Cải tiến chất lượng Chương trình đào tạo

Đặc biệt

Đánh giá Lựa chọn Đánh giá chất lượng nội

bộ

Biện pháp khuyến khích Chất lượng

Đào tạo quản lý chất lượng So sánh đối thu

Chi phí đào tạo quản lý chất lượng ( nội bộ hay bên ngồi)

Chiến dịch xúc tiến bán hàng

Chi phí chứng minh chất lương cho bên ngồi

Chứng chỉ bên thứ ba Phiên bản Sổ tay chất lượng

Cho khách hàng

Chi phí tư vấn thuê ngồi Bằng chứng chất lượng

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ KIỂM TRA

CHI PHÍ KIỂM TRA

Kiểm tra cuối cùng

Kiểm tra trong quá trình sản xuất

Kiểm tra trước khi giao hàng (sx -> kho)

Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm

Kiểm tra trong nhà máy Bao gồm SPC (P2 thống kê) Kiểm tra trước khi giao hàng

(NCC -> KH)

Đánh dấu hồn thành Trong phiếu kiểm tra

Đánh dấu cơng việc đã làm trong Phiếu kiểm tra

Thử mẫu mẫu thiết kế, mơ hình trước khi phê duyệt thiết kế cuối cùng (mức tiêu chuẩn kỹ thuật)

Kiểm tra hàng nhập vào Kiểm tra nguồn gốc

nhập vào Đánh giá chất lượng quá trình

(máy mĩc, thiết bị) liên quan tiêu chuẩn kỹ thuật Đánh giá sản phẩm (thiết bị, phụ tùng) về tính đầy đủ, khả

năng hoạt động

Báo cáo chất lượng bên ngồi (kiểm tra và thử nghiệm KT)

Thử nghiệm chấp nhận và chứng nhận

Lấy mẫu ngẫu nhiên để Phê duyệt nội bộ

Giám sát các mốc đánh dấu trong dự án Kiểm tra chấp nhận Kiểm tra thành phẩm do Khách hàng thực hiện Cần đăng ký nếu phức tạp (dược phẩm, v..vv)

Thiết bị kiểm tra

Chi phí mua Chi phí khác Đánh dấu cơng việc đã làm trong Thiết kế nội bộ và SX thử Giám sát các mốc đánh dấu Bảo trì, sửa chữa thiết bị KT kích cỡ, làm chuẩn (nội bộ, bên ngồi0

Quản lý, theo dõi định kỳ

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ SAI HỎNG NỘI BỘ CHI PHÍ SAI HỎNG NỘI BỘ Điều tra vấn đề Tái chế Xác định nguyên nhân sai

Sửa chữa các Sản phẩm lỗi Xác định nguyên nhân lỗi

/ người gây ra

Hủy bỏ sản phẩm

Nguyên vật liệu tăng do sai hỏng

Lỗi khơng thể tái chế

Thiết kế lại Dịch vụ khơng tính phí được Phát sinh sau thiết kế lại Định hình lại dịch vụ Khơng phù hợp Yêu cầu chất lượng

Hoạt động bị lập lại Kiểm tra, thử nghiệm

Lập lại

Kiểm tra

Kiểm nhiều hơn so với kế hoạch

Thử nghiệm lập

Kiểm tra lại Khi tái chế

Hoạt động khắc phục

Loại trừ lỗi lập lại (máy, thiết bị, …)

Giảm giá trị hoặc thiếu doanh thu

Giảm giá do khơng phù hợp, chất lượng thấp Chi phí sai hỏng khác Bị phạt Giao hàng trễ Chênh lệch số lượng Thất lạc sản phẩm Ngừng sản xuất do vấn đề chất lượng Kiểm tra do đặc tính “ngưỡng”

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ SAI HỎNG TỪ BÊN NGỒI

CHI PHÍ SAI HỎNG TỪ BÊN NGỒI

Thanh tốn thiện chí Vận chuyển đặc biệt

Giao hàng sai

Xử lý thiệt hại về tài sản, người hoặc mất về tài chánh

Thu hồi sản phẩm và hậu qủa của nĩ gây ra Thanh tốn, hạ giá, thay thế sản

phẩm ngồi phạm vi nhưng chất lượng cĩ thể giảm

Chi phí sau bán hàng do khiếu nại chất lượng Chi phí, dịch vụ cho khách hàng Cung cấp lại dịch vụ Hàng trả về Phạt hợp đồng Giao hàng chậm

PHỤ LỤC 7 (tt): CHI PHÍ SAI HỎNG NỘI BỘ

CHI PHÍ SAI HỎNG NỘI BỘ

Lập kế hoạch trước khi bắt

đầu sản xuất Xem xét bản thiết kế v..v

Kiểm tra năng lực quá trình

Phân tích yêu cầu, tiêu chuẩn chấp nhận

Chuẩn bị qui cách sản phẩm/ quá trình, tài liệu PHẨM

Khái niêm về sự phát triển Dữ liệu thiết kế, trình độ kỹ thuật

Xem xét / phê duyệt thủ tục Lưu đồ sản xuất / kiểm tra

Máy mĩc, thiết bị, thiết bị kiểm tra

Thực hiện quá trình Lên kế hoạch cho quá trình

dịch vụ Tính tốn, phân tích (độ tin cậy,

rủi ro, khả năng..)

Tiêu chuẩn tay nghề

Thiết kế lại do mẫu sai Thử nghiệm dịch vụ trong thị trường

Kiểm tra năng lực quá trình

Thủ tục kiểm tra Viết chương trình thử nghiệm

Lập kế hoạch và chuẩn bị các kỹ thuật kiểm tra

Đánh giá sản phẩm

PHỤ LỤC 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỒN DIỆN

Theo sự phát triển của chất lượng thì hệ thống quản lý chất lượng tồn diện (Total Quality Management – TQM) là hệ thống bao trùm nhất, đĩ là bước phát triển tiếp theo của Quản lý chất lượng. TQM cĩ 3 nội dung mới:

- Mối quan hệ với khách hàng và tổ chức

- Khách hàng bên trong và khách hàng bên ngồi - Nhĩm chất lượng

TQM là cách quản lý của một tổ chức hướng về chất lượng, nhằm đạt kết quả lâu dài thơng qua sự thỏa mãn của khách hàng, dựa vào sự tham gia của mọi thành viên và mọi cấp bậc trong cơ cấu của tổ chức, nhằm mang lại lợi ích cho mọi thành viên của tổ chức và cho xã hội.

TQM cĩ bảy điểm đặc trưng: TQM là một hoạt động mà:

- Mọi người đều tham gia, từ giám đốc cho tới người nhân viên cấp thấp nhất - Nĩ được thực hiện trong một đơn vị bên trong tổ chức, bao gồm tổng vụ

(hành chính), tài vụ, kỹ thuật, sản xuất,…

Một phần của tài liệu 245685 (Trang 64 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)