Chứng từ kế tốn trong phương thức ghi sổ (Open Account)

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toan thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp Tp HCM (Trang 30 - 43)

Account)

Đây là phương thức thanh tốn mà trong đĩ nhà xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hĩa hoặc cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ (tài khoản) riêng của mình và việc thanh tốn các khoản nợ này được thực hiện trong kỳ nhất định như hàng tháng, quý. Thơng thường, phương thức này chỉ áp dụng trong thanh tốn giữa hai đơn vị quan hệ thường xuyên và tin cậy lẫn nhau vì nhà xuất khẩu đã thực hiện một “ Tín dụng thương mại”.

Bộ chứng từ kế tốn thanh tốn theo phương thức ghi sổ được cụ thể bằng phương thức nhờ thu hoặc phương thức tín dụng chứng từ như dưới đây:

1.2.3.2.1 Chứng từ kế tốn trong phương thức thanh tốn nhờ thu (Collection Of Payment – Encaissement):

Phương thức thanh tốn nhờ thu được thực hiện thống nhất theo “ qui tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu” do phịng Thương mại quốc tế (ICC) ban hành số xuất bản 522- năm 1995 cĩ hiệu lực kể từ ngày1/1/1996.

Chứng từ theo phương thức nhờ thu là các chứng từ qui định thực hiện theo đúng chỉ thị thì chứng từ đĩ mới được thanh tốn hoặc được chấp nhận.

Bộ chứng từ thanh tốn theo phương thức nhờ thu gồm:

- Về chứng từ tài chính (Financial Documents): Hối phiếu, Lệnh phiếu, Cheque…

- Về chứng từ thương mại (Comercial Documents): Hĩa đơn thương mại, chứng từ hàng hĩa (Packing List, Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, phẩm

chất, kiểm nghiệm, bảng kê chi tiết), B/L, chứng từ bảo hiểm, và các chứng từ khác.

- Hối phiếu hoặc Cheque địi tiền.

- Thư ủy nhiệm của ngân hàng kèm hối phiếu gởi ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu để nhờ thu hộ.

(1) Nhờ thu trơn, (Clean Collection):

Là phương thức thanh tốn mà trong đĩ nhà xuất khẩu sau khi giao hàng cho nhà nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu hoặc nhờ thu tờ Cheque để địi tiền nhà nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền ghi trên hối phiếu hoặc cheque đĩ và khơng kèm theo một điều kiện nào khác cho việc trả tiền.

Bộ chứng từ kế tốn gồm:

- Hợp đồng kinh tế ngoại thương;

- Bộ chứng từ hàng hĩa gởi thẳng cho nhà nhập khẩu để nhận hàng, khơng gởi cho ngân hàng;

- Bộ chứng từ trong thanh tốn nhờ thu (Gồm các chứng từ của bộ chứng từ kế tĩan cơ bản đã nêu ở phần 1. 2 - mục 1. 2. 2)

- Hối phiếu hoặc Cheque địi tiền.

- Thư ủy nhiệm của ngân hàng kèm hối phiếu gởi ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu để nhờ thu hộ tiền.

Nhận xét: Phương thức thanh tốn này khơng đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu, ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian đơn thuần. Ngân hàng khơng chịu trách nhiệm nếu bên nhập khẩu khơng thanh tốn. Ngân hàng thu phí cho cả trường hợp thu hoặc khơng thu được tiền của bên nhập khẩu.

(2) Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection):

là phương thức thanh tốn mà trong đĩ nhà xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu căn cứ vào hối phiếu và bộ chứng từ hàng hĩa gởi kèm hối phiếu với điều kiện là nhà nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ hàng hĩa cho nhà nhập khẩu để nhận hàng.

- Nếu là nhờ thu trả tiền ngay (D/P: Documents against payment): nhà nhập khẩu phải trả tiền thanh tốn ngay thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ gốc để nhận hàng.

- Nếu là nhờ thu chấp nhận trả tiền theo chứng từ (D/A: Documents against Acceptance): nhà nhập khẩu chỉ cần ký chấp nhận lên hối phiếu thì ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ gốc.

Nhận xét: Sử dụng phương thức này, quyền lợi của nhà xuất khẩu cĩ đảm bảo hơn, khơng bị mất hàng nếu nhà nhập khẩu khơng thanh tốn. Trách nhiệm của ngân hàng được nâng cao hơn nhưng tốc độ thanh tốn vẫn chậm, rủi ro cho bên xuất khẩu vẫn lớn.

1.2.3.2.2 Chứng từ kế tốn trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (L/C:Documentary Credit – Le Credit

Documentaire):

Đây là một trong các phương thức thanh tốn rất phổ biến. Nội dung của phương thức được thực hiện theo bản “qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UCP: Uniform Customs and practice for documentary credit) do phịng thương mại quốc tế (ICC) ban hành. Hiện nay văn bản mới nhất đang được thực hiện là ICC-UCP-No500 cĩ giá trị hiệu lực kể từ ngày 01/01/1994.

L/C là một văn kiện của Ngân hàng (NH) được lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (người xin mở L/C) nhằm cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản qui định trong L/C đĩ.

Ưu điểm của L/C: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NH là người trung gian Thu - chi hộ tiền, là người đại diện bên nhập khẩu thanh tốn tiền hàng cho bên xuất khẩu, đảm bảo cho bên xuất khẩu thu được tiền tương ứng với hàng hĩa mà họ đã cung ứng và đảm bảo cho bên nhập khẩu nhận được hàng tương ứng với số tiền mà họ phải thanh tốn.

Về các bên cĩ liên quan trong L/C:

- Người xin mở L/C (Applicant for the Credit): Thơng thường là người mua, nhà nhập khẩu.

-Người hưởng lợi (Beneficiary): Là nhà xuất khẩu hàng hĩa, người bán. -NH mở L/C/ NH phát hành (The issuing bank): Là NH phục vụ nhà nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.

-NH thơng báo L/C (The advising bank): Là NH phục vụ cho nhà xuất khẩu, thơng báo cho người bán biết là L/C đã được mở. NH này thường ở nước của người xuất khẩu.

Ngồi ra cịn cĩ các NH khác tham gia trong phương thức thanh tốn này: - NH xác nhận (The cofirming bank): là NH xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng NH mở L/C đảm bảo việc trả tiền cho nhà xuất khẩu trong trường hợp NH mở L/C khơng đủ khả năng thanh tốn. NH này cĩ thể là NH thơng báo L/C hoặc là một NH khác do nhà xuất khẩu yêu cầu. Thường là NH lớn cĩ uy tín trên thị trường tín dụng và tài chính quốc tế.

- NH thanh tốn (The paying bank): Cĩ thể là NH mở L/C hoặc NH khác được NH mở L/C chỉ định thay mình thanh tốn cho nhà xuất khẩu hoặc chiết khấu hối phiếu.

- NH thương lượng (The negotiating bank): là NH đứng ra thương lượng bộ chứng từ và thường cũng là NH thơng báo L/C.

- NH chuyển nhượng (Transfering bank), NH chỉ định (Nominated bank), NH hồn trả (Reimbursing bank), NH địi tiền (Claiming bank), NH chấp nhận (Accepting bank), NH chuyển chứng từ (Remitting bank) được giao trách nhiệm cụ thể trong L/C.

L/C được lập cĩ nội dung gần như giống đơn xin mở L/C

Trong thanh tốn quốc tế hiện nay đang áp dụng phổ biến một số loại L/C chủ yếu như sau:

- Thư tín dụng cĩ thể hủy ngang (Revocable L/C); - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C); - Thư tín dụng khơng thể hủy bỏ cĩ xác nhận (Confirmed

Irrevocable L/C);

- Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C);

- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferred L/C); - Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C); - V. V….

(1)Bộ hồ sơ, chứng từ đối với trường hợp nhập khẩu hàng hố:

- HĐ mua bán ngoại thương hoặc đơn chào hàng.

- Đơn xin mở L/C gởi NH phục vụ mình yêu cầu mở L/C cho nhà xuất khẩu, người bán. Đơn xin mở L/C được lập tối thiểu là 02 (hai) bản, NH sau khi đĩng dấu, ký xác nhận sẽ giữ lại một bản và trả lại đơn vị nhập khẩu một bản.

- Một số chứng từ gởi kèm theo đơn xin mở L/C: + Giấy đăng ký kinh doanh;

+ Giấy phép nhập khẩu hoặc quota nhập nếu là mặt hàng bắt buộc phải cĩ giấy phép hoặc quota nhập khẩu;

+ Hợp đồng thương mại; + Phương án kinh doanh; + Báo cáo tài chính.

Ngồi những chứng từ này, NH cịn cĩ thể yêu cầu nhà nhập khẩu cung cấp những chứng từ khác cĩ liên quan đến việc mở L/C theo qui định của NH.

- L/C do NH lập gởi cho nhà xuất khẩu thơng qua NH thơng báo tại nước xuất khẩu. L/C cĩ thể được gởi bằng được hàng khơng bưu chính hoặc bằng điện tín (Telex) hoặc bằng hệ thống SWIFT (Society for World-wide Interbank and Financial Telecommunication – Hiệp hội viễn thơng liên Ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế).

(2) Bộ hồ sơ, chứng từ đối với trường hợp xuất khẩu hàng hố:

Các chứng từ mà nhà xuất khẩu xuất trình cần được nêu rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ như trong hợp đồng hoặc L/C. các yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm của hàng hĩa, phương thực vận tải, cơng tác thanh tốn và tín dụng, của tính chất hợp đồng và các nguồn pháp lý cĩ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng đĩ.

Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc loại L/C nhà nhập khẩu đã mở, đã thơng báo và được nhà xuất khẩu chấp nhận, trong đĩ cĩ qui định những loại chứng từ do bên nhập khẩu yêu cầu mới được thanh tốn, như:

- Hối phiếu: Gồm 02 liên;

- Hĩa đơn thương mại: Số lượng bản được lập, gồm số lượng bản chính, bản copy (thơng thường là 3/3 bản chính hoặc tùy thuộc vào qui định trong L/C);

- Vận đơn (B/L/ Airway Bill…): Cũng qui định số lượng bản được lập như hĩa đơn. Cũng cĩ loại vận đơn, trong đĩ cĩ ghi điểu kiện về ký hậu B/L, tình trạng thanh tốn cước vận chuyển. (Trường hợp bán hàng theo giá CNF, CIF); (Thơng thường là 3/3 bản gốc);

- Giấy chứng nhận Số lượng/ Chất lượng/ Trọng lượng: Do cơ quan chức năng, người xuất khẩu phát hành hoặc chứng nhận. (Nếu khơng qui định trong L/C, thường do nhà sản xuất lập); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chứng từ mua bảo hiểm: Thực hiện khi hàng bán theo giá CIF, người mua bảo hiểm, loại hàng hĩa cần được mua bảo hiểm, loại bảo hiểm được mua, số tiền mua bảo hiểm…;

- Giấy chứng nhận xuất xứ: (C/O: Certificate of Origin) được lập theo Form phù hợp với loại hàng hĩa XNK hoặc nước NK, Cơ quan phát hành và ký xác nhận (Thường do phịng thương mại phát hành theo mẫu qui định); Số bản thơng thường theo nguyên tắc gồm 01 bản gốc (Original) và 02 bản Copy;

- Phiếu đĩng gĩi: (P/L: Packing list);

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN THANH TỐN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU (XNK) TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

2.1 Sự phát triển và đặc điểm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2.1.1 Sự phát triển:

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh kể từ cuối những năm 90 đến nay đã cĩ sự phát triển và tăng trưởng đáng kể cả về mặt chất lượng lẫn số lượng.

Vào đầu những năm 90, nền kinh tế Việt Nam khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hĩa, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Lúc bấy giờ, thành phần kinh tế chủ yếu là Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác rất hạn chế hoặc rất ít và khơng đủ sức cạnh tranh do chính sách và cơ chế nhà nước chưa thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Từ đĩ đến nay, theo trào lưu chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới nĩi chung và với nền kinh tế của các nước trong khu vực nĩi riêng, đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập vào khối ASEAN vào năm 1995 đã là động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam dần mở cửa, tự do hĩa rộng rãi trong kinh doanh hàng hĩa và dịch vụ. Theo đĩ, sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế ngày một giảm dần khoảng cách.

Để phát triển và tăng trưởng kinh tế, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi như ưu đãi đầu tư, ưu đãi về thuế… đã nâng số lượng doanh nghiệp hiện nay tại TP. HCM đến năm 2000 như sau:

Vào 31/12/2000, theo số liệu thống kê của Cục Thống kê TP. HCM, số doanh nghiệp thực tế cĩ hoạt động trên địa bàn TP. HCM là 8. 622 đơn vị, chia ra số DNNN là 678 đơn vị, DN ngồi nhà nước là 7. 387 đơn vị và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi là 557 đơn vị. [24]

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là cơng cụ hữu hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả và chất lượng kinh doanh, đồng thời sẽ tạo dựng nên những doanh nghiệp đủ điều kiện, đủ mạnh và đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Từ đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cũng ngày một phát triển và lớn mạnh cả về chất và lượng. Chính nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho hoạt động của các doanh nghiệp khơng cịn giới hạn trong phạm vi một nước mà đã thơng thương thương mại giữa các Quốc gia với nhau, từ đĩ quan hệ trong thanh tốn giữa các doanh nghiệp cũng dần được mở rộng bởi nhiều phương thức thanh tốn khác nhau, nhanh chĩng hơn, an tồn hơn, hiệu quả hơn.

2.1.2 Đặc điểm:

Doanh nghiệp Việt Nam, tuy cĩ một số lượng doanh nghiệp cĩ sự đầu tư trang thiết bị, máy mĩc, cơng nghệ, cải tiến sản phẩm theo hướng thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh nhưng đại bộ phận doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên rất hạn chế về các nguồn lực chủ yếu như nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực. Tốc độ triển khai, ứng dụng cơng nghệ mới trong qui trình sản xuất cịn rất chậm, mức độ đầu tư cịn thấp, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vẫn cịn là điều đáng lo ngại. Khả năng thâm nhập hàng hĩa Việt Nam vào thị trường thế giới vẫn cịn rất hạn chế nên xuất khẩu sẽ là hướng để tăng trưởng nhanh và tăng trưởng bền vững đối với

doanh nghiệp. Do đĩ, sự năng động, nhạy cảm, nắm bắt thơng tin thị trường, hiểu biết luật lệ, thơng lệ quốc tế trong kinh doanh và thanh tốn là điều mà doanh nghiệp luơn phải đối mặt và quan tâm.

Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn mà nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi riêng sẽ chính thức gia nhập WTO, hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đứng trước tình hình mới này các doanh nghiệp sẽ chịu rất nhiều sức ép về cạnh tranh nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho việc phát triển nhanh hơn. Một khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và ngày càng phát triển cũng sẽ tạo ra những phương thức thanh tốn xuất nhập khẩu hiệu quả hơn. Trong điều kiện thanh tốn hiện nay, nhiều phương thức thanh tốn quốc tế đã được hệ thống các ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ chứng từ bằng giấy là chủ yếu sang dạng chứng từ điện tử trong thanh tốn quốc tế đã gĩp phần nâng cao hiệu quả cho việc sử dụng vốn của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam.

Do thành phố chiếm tỷ trọng lớn trong nhiều ngành kinh tế, lại cĩ tốc độ tăng cao nên đã đĩng gĩp vào sự tăng trưởng chung của cả nước và đã cĩ một vị trí đặc biệt quan trọng trong 5 năm từ 1995-2000: 26% GDP, 31% giá trị sản xuất cơng nghiệp, 34% giá trị các ngành dịch vụ, 49% kim ngạch xuất khẩu, 28% tổng mức hàng hĩa bán lẻ và dịch vụ… [24]

Lợi thế của trào lưu hội nhập với nền kinh tế thế giới là các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đều được đối xử bình đẳng trước pháp luật, được tự do thương mại, đặc biệt là tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội giao thương với các nước khác trên thế giới …Bên cạnh đĩ, trước tình hình mới này các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp khơng ít khĩ khăn, thử thách trong sự cạnh tranh khốc liệt cả trong nước lẫn ngồi nước. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung, doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng phải tự khẳng định mình, Phải nhanh chĩng nâng cao khả năng cạnh tranh kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vì đây là nhiệm vụ trọng tâm và cơ bản để

phát triển kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toan thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp Tp HCM (Trang 30 - 43)