4. Kết quả và thảo luận
4.3.3. Thí nghiệm 9: Trồng thử nghiệm ngoài sản xuất.
Sau khi nhân thành cây trong phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành trồng thử nghiệm đồng ruộng trên môi tr−ờng Knop (là môi tr−ờng đ−ợc đánh giá là tốt cho sự sinh tr−ởng phát triển của khoai tây KT2) để đánh giá cây trồng ngoài sản xuất. Chúng tôi đã thu đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 4.16.
Bảng 4.16: Sinh tr−ởng của khoai tây sạch virus (sau 1 tháng trồng thử nghiệm)
Chỉ tiêu Công thức
Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) Số tia củ (tia/cây) CT1 22,2 15,8 23,4 CT2 14,7 10,8 13,3 CV% 1,88 2,25 4,46 LSD0,05 1,15 1.03 3,02
Ghi chú: CT1: Cây sạch virus CT2: Cây bị virus
−
Sạch X + Y Nhiễm X +Y
ảnh 8: Tia củ của khoai tây KT2 bị virus X+Y và sạch virus X+Y ngoài sản xuất thử nghiệm
Qua kết quả 4.15 chúng tôi nhận thấy:
Việc tẩy sạch virus đã tăng khả năng sinh tr−ởng cũng nh− tiềm năng năng suất của cây khoai tây KT2.
Về khả năng tăng tr−ởng: sau khi trồng 1 tháng chiều cao cây sạch bệnh đã đạt 22,2cm, số lá đạt 15,8 lá. Trong khi đó cây khoai tây bị bệnh chiều cao cây chỉ đạt 14,7cm, số lá đạt 10,8 lá.
Về tiềm năng năng suất: Với công thức cây sạch bệnh sau 1 tháng nuôi cấy số tia củ đã đạt 23,4 tia, trong khi đó với cây bị nhiễm bệnh virus số tia củ chỉ đạt 13,3 tia.
Vậy việc làm sạch virus đã làm tăng khả năng sinh tr−ởng cũng nh− tiềm năng năng suất của khoai tây KT2 rất lớn.
tây KT2 nh− sau:
Quy trình làm sạch virus khoai tây:
- Xử lý nhiệt (370c) trong 4 tuần Cây bị nhiễm bệnh (Test ELISA)
- L−u giữ L−u giữ
- Nuôi cấy trên môi tr−ờng
MS + 2,5% sacaroza + 5,5g/l agar + 0,01ppm kinetin + 3ppm GA3
Cây sạch bệnh
Ng−ời sử dụng
Trồng trong điều kiện cách ly (nhà màn) Nhân cây sạch bệnh
Test ELISA chọn mẫu sạch
Đ−a vào hệ thống sản xuất giống sạch bệnh Tách merstem (kích th−ớc 0,4-0,5mm)
Thảo luận:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định hoàn toàn có thể tẩy sạch virus X và Y cho giống khoai tây KT2 bằng ph−ơng pháp nuôi cấy meristem và có thể nói đây là các kết quả đầu tiên thu đ−ợc ở Việt Nam. Đối chiếu với các kết quả của các tác giả trong và ngoài n−ớc chúng tôi thấy:
1. Về việc đánh giá tình hình thoái hoá giống khoai tây KT2 trong sản xuất, những kết quả thu thập của chúng tôi hoàn toàn thống nhất với tác giả Đỗ Thị Thuỷ[25], sau khi tiến hành thu thập, điều tra tình hình sản xuất khoai tây KT2 tác giả này cũng cho nhận xét diện tích, năng suất khoai tây KT2 ngoài sản xuất đều bị giảm sút nghiêm trọng và đều cho rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện t−ợng năng suất khoai tây KT2 giảm nghiêm trọng đều do sử dụng nguồn giống đã bị nhiễm bệnh virus.
Kết quả test ELISA của chúng tôi và các tác giả Đỗ Thị Thuỷ, đều cho kết luận cây khoai tây KT2 bị nhiễm virus X,Y với nồng độ rất cao.
2. Đối với các thí nghiệm tẩy sạch virus, theo tác giả Bhojwani và Razdan, (1983)[27] có thể tẩy sạch virus trên một số loại cây trồng bằng ph−ơng pháp nuôi cấy meristem. Morel G. và Matin[39][40], 1952 đã tẩy sạch đ−ợc virus trên cây hoa th−ợc d−ợc, 1955 đã thành công trên cây khoai tây. Chúng tôi cũng tiến hành thành công với trên cây khoai tây KT2 tẩy sạch đ−ợc virus PVX, PXY bằng kỹ thuật nuôi cấy meristem.
3. Về môi tr−ờng và kỹ thuật nuôi cấy meristem: ở Bangladesh (Ahsan Nagib, S.A. và cs)[24] đã nuôi cấy thành công cây khoai tây trên môi tr−ờng MS lỏng có bổ xung các chất điều tiết sinh tr−ởng. Meristem khoai tây đ−ợc đặt trên một tấm giấy lọc nhúng trong dung dịch. Ph−ơng pháp đặt meristem trên giấy lọc chúng tôi đã thực nghiệm và thấy khó thao tác do meristem quá nhỏ khó gắn và giữ trong thời gian dài trên tấm lọc. Việc duy trì tình trạng sạch nấm, khuẩn cho tấm giấy cũng rất khó khăn. Khác với ph−ơng pháp trên
chúng tôi đã tiến hành nuôi cấy thành công meristem trên môi tr−ờng MS có bổ xung các chất điều tiết sinh tr−ởng và agar trong ống nghiệm đây là một môi tr−ờng rất dễ giữ meristem. Mặt khác ống nghiệm nhỏ nút bằng bông rất an toàn khó bị nhiễm nấm, khuẩn.
Đồng nhất ý kiến với các tác giả Ahsan Nagib, S.A. và CS chúng tôi cũng cho rằng môi tr−ờng có bổ xung GA3 và kinetin là thích hợp cho sự tái sinh cây khoai tây từ meristem.
Theo tác giả Ahsan Nagib, S.A. và CS, (2003)[24] cho rằng môi tr−ờng MS có bổ xung 0,5mg/l GA3 và 0,04mg kinetenlà thích hợp nhất cho sự bật chồi thành cây của khoai tây. Khác với các tác giả trên chúng tôi nhận thấy môi tr−ờng thích hợp nhất cho meristem khoai tây KT2 bật chồi là môi tr−ờng MS có bổ xung 3mg GA3 và 0,01mg kinetin và kết quả này cũng đồng nhất ý kiến với tác giả Đỗ Thị Thuỷ đã thử nghiệm trên một số giống khoai tây khác.
Chúng tôi cũng nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng agar đến khả năng bật chồi của cây khoai tây đây là một nghiên cứu hoàn toàn mới mà chúng tôi ch−a tìm đ−ợc tài liệu nào nghiên cứu đến vấn đề này.
4. ảnh h−ởng của kích th−ớc meristem đến khả năng bật chồi cũng nh−
khả năng tẩy sạch virus của khoai tây: Theo nghiên cứu của các tác giả Morel G., Martin C. 1952[39], Mayer K.1986[38] kích th−ớc meristem 0,1 - 0,2mm có thể loại trừ đ−ợc virus X, A, Y nh−ng với giống KT2 chúng tôi nhận thấy meristem không có khả năng bật chồi thành cây ở các kích th−ớc này. Theo Mayer K. (1986)[38] kích th−ớc 0,1 - 0,2mm cũng thu đ−ợc cây sạch virus X, nh−ng chúng tôi không thể làm sạch đ−ợc virus X khi nuôi cấy meristem ở kích th−ớc 0,4mm nếu không có sự kết hợp với xử lý nhiệt cây mẹ tr−ớc khi tách meristem.
5. ảnh h−ởng của số l−ợng virus đến kết quả tẩy sạch virus sau khi uôi
(1968)[47], Kassanis B. (1957)[34] Thompson A.D. (1957)[48] cho rằng số l−ợng virus có ảnh h−ởng đến kết quả làm sạch virus chúng tôi nhận thấy với khoai tây KT2 số l−ợng virus có ảnh h−ởng lớn tới khả năng làm sạch virus. Chúng tôi có khả năng tẩy sạch đ−ợc virus PVY nh− không thể tẩy sạch đ−ợc virua PVX khi không xử lý nhiệt độ.
Thống nhất với các tác giả trên chúng tôi thấy kích th−ớc meristem có ảnh h−ởng đến kết quả làm sạch virus cũng nh− khả năng bật chồi thành cây. Với cây khoai tây KT2 chúng tôi thấy có sự khác biệt khá rõ nét về khả năng làm sạch virus cũng nh− bật chồi thành cây ở các kích th−ớc merstem nuôi cấy khác nhau.
6. Về thời gian tái sinh thành cây: Theo bài giảng công nghệ sinh học (Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, 2003)[17], sau 3 - 4 tuần nuôi cấy Meristem có khả năng bật chồi thành cây, nh−ng với khoai tây KT2 chúng tôi nhận thấy sau 60 - 90 ngày meristem mới có khả năng bật chồi thành cây.
7. ảnh h−ởng của xử lý nhiệt đến khả năng tẩy sạch virus của khoai tây:
Kunkel L.O. (1936)[35] đã phát hiện tác dụng ức chế của nhiệt lên sự tổng hợp virus. Thompson A.D. (1957)[48] đã tẩy sạch đ−ợc virus A, X, Y trên cây khoai tây, Stace- Smith R., và Mellor F., 1967, 1970, 1977; Mc Donall (1973) đã thu đ−ợc cây khoai tây sạch virus X, S khi tổ hợp hai ph−ơng pháp nuôi cấy meristem kết hợp với xử lý nhiệt độ(Mai Thị Tân,1998)[12]. Cũng nh− các tác giả trên chúng tôi đã tẩy sạch đ−ợc virus X, Y trên cây khoai tây KT2 khi tổ hợp 2 ph−ơng pháp tách meristem kết hợp với xử lý nhiệt cây mẹ.