TẦN SUẤT: Bĩo phì căng ngăy căng gia tăng nhất lă ở câc nước phât triển kinh tế trín thế giới; đặc biệt trong 10 năm lại đđy, lứa tuổi gặp cao nhất lă >30 tuổi Tầ n

Một phần của tài liệu 6-noi tiet (Trang 39 - 43)

suất bĩo phì phụ thuộc văo tiíu chuẩn chẩn đoân. Tần suất bĩo phì thay đổi tuỳ theo tuổi, giới tính vă địa dư, chủng tộc, tình trạng kinh tế xê hội:

- Tuổi: 2% lúc 6-7 tuổi, 7% tuổi dậy thì, vă cao nhất ở tuổi (50 (Đu Mỹ). - Giới: nữ gặp nhiều hơn nam (25% so 18%).

- Địa dư, chủng tộc: miền Đông nước Phâp lă 33%, miền Tđy 17%. Tại Nam Phi bĩo phì gặp ở câc tỉnh phía Nam nhiều hơn câc tỉnh phía Bắc. Trong thập kỷ qua, tỉ lệ bĩo phì của toăn nước Mỹ từ 25 - 33%, tăng 1/3. Phụ nữ da đen tuổi từ 45-55 tuổi có tỉ lệ bĩo phì gấp 2 lần so nữ da trắng cùng tuổi.

Ở chđu Đu, gần đđy khoảng chừng 15 nghiín cứu dịch tể về sự quâ tải trong lượng ở 17 nước của chđu Đu. Sự sử dụng tiíu chuẩn chẩn đoân khâc nhau tuỳ theo nghiín cứu (BMI, hoặc công thức Lorentz, hoặc công thức Broca).

- Điều kiện kinh, xê hội có liín quan đến chếđộ dinh dưỡng, phong câch sống: + Ở Trung Quốc, số trẻ em bĩo phì tăng cao trong những năm gần đđy, do được nuông chiều, ăn uống quâ mức, từ khi có chủ trương mỗi gia đình chỉ có một con;

+ Ở Singapore, trẻ em bĩo phì tại câc trường tiểu học gia tăng một câch đâng kể. + Tại thănh phố Hồ Chí Minh, do mức sống ngăy căng cao, nín số bĩo phì trẻ em cũng như người lớn gia tăng.

Nhưng ngược lại tại Mỹ mức kinh tế xê hội thấp thì tần suất bĩo phì cao hơn so với mức sống kinh tế xê hội cao.

Những người lớn bĩo phì có khoảng 50-100% nguy cơ chết sớm so người có BMI khoảng 20-25 kg/m2.

Bảng 1: Tần suất quâ trọng theo nhiều nghiín cứu khâc nhau ở chđu Đu.

Tần suất bĩo phì Nước vă tuổi ngh/cứu Định nghĩa quâ trọng

Nam Nữ Cả 2 giới Bulgarie: 35-71 tuổi Đan mạch: 18-20 tuổi 7 nước: 40-59 tuổi - Bắc Đu - Nam Đu - Đông Đức - Tđy Đức - Hă lan: 19-31 tuổi - Rumani:15-65 tuổi + Thănh phố. + Thôn quí -Thuỵ sĩ: 31-40 tuổi 41-50 tuổi >20% Broca >20% Broca >27 BMI >27 BMI >20% Broca >20% Broca >25% BMI >20% TLLT >25% Broca 10% 13% 23% 14% 16% 24% 25% 22% 18% 28% 41% 14% 32% 41% 19% III. BỆNH NGUYÍN

1. Quâ tải calo: Về phương diện chuyển hoâ, bĩo phì do quâ tải calo vượt quâ nhu cầu cơ thể. Tuy nhiín có sự khâc nhau tuỳ câ nhđn trong sử dụng năng lượng vă nhu cầu cơ vđn. Có bệnh nhđn ăn nhiều nhưng không bĩo, lý do còn chưa biết, vì trong một gia đình, cùng chế độ dinh dưỡng, nhưng lại có người gầy kẻ bĩo. Điều năy gợi ý thường có tố tính di truyền về bĩo phì.

2. Ăn nhiều: tức quâ nhu cầu cơ thể thường lă nguyín nhđn bĩo phì (95%). Ăn nhiều do nhiều nguyín nhđn:

- Thói quen có tính gia đình: giải thích thường gặp nhiều người bĩo phì trong một gia đình, không phụ thuộc di truyền.

- Bệnh tđm thần kinh.

- Giảm hoạt động thể lực mă không giảm ăn: gặp ở người giă hoặc ít hoạt động.

3. Nguyín nhđn di truyền: 69% người bĩo phì có bố hoặc mẹ bĩo phì; 18% cả bố lẫn mẹđều bĩo phì, chỉ có 7% lă có tiền sử gia đình không ai bĩo phì.

Theo Mayer J. (1959) nếu cả bố lẫn mẹ đều bình thường thì 7% con họ sẽ bị bĩo phì. Nếu một trong hai người bĩo phì thì có 40% con họ bị bĩo phì. Nhưng nếu cả bố lẫn mẹ bị bĩo phì thì tỉ lệ bĩo phì ở con lă 80%.

Phđn định giữa vai trò của di truyền thực sự vă vai trò của dinh dưỡng còn chưa rõ. Di truyền có tính trội vă yếu tố di truyền lăm cho khả năng phđn chia tế băo mỡ dễ dăng hơn.

4. Nguyín nhđn nội tiết: hiếm

- Hội chứng Cushing: phđn bố mỡở mặt, cổ, bụng, trong khi câc chi gầy nhỏ.

- Cường insulin: do u tụy tiết insuline, tăng ăn ngon, ăn nhiều vă tđn sinh mô mỡ, tăng tiíu glucid.

- Giảm hoạt tuyến giâp: hiếm, phải chú ý rằng chuyển hoâ cơ bản được biểu thị bằng calori/m2 bề mặt da thường giảm ở người bĩo phì. Thật vậy, bề mặt da gia

tăng lă do tăng mô mỡ, lă mô ít tiíu thụ oxy. Trâi lại, trong phần lớn câc trường hợp bĩo phì khâc, sự giảm chuyển hoâ cơ bản năy không có nguồn gốc tuyến giâp.

- Hội chứng bĩo phì-sinh dục (hội chứng Froehlich hay Babinski-Froehlich): bĩo phì ở thđn vă gốc chi vă suy sinh dục, biểu hiệu ở thiếu niín với ngừng phât dục cơ quan sinh dục, có thể kỉm rối loạn khâc như đâi thâo nhạt, rối loạn thị lực vă tđm thần. Theo A. Froehlich nguyín nhđn do u vùng dưới đồi.

- Người bị thiến: mô mỡ tăng quanh hâng, phần cao của đùi, giống như hội chứng bĩo phì-sinh dục

- Rượu lă nguồn quan trọng của năng lượng.

5. Nguyín nhđn do thuốc

Gần đđy, thuốc được thím văo danh mục nguyín nhđn của câc yếu tố bĩo phì, bởi vì gia tăng dược liệu phâp. Tăng cđn có thể lă sản phẩm của câc hormone steroides vă 4 nhóm chính của câc thuốc kích thích tđm thần:

- Khâng trầm cảm cổđiển (3 vòng, 4 vòng, ức chế IMAO). - Benzodiazepine. - Lithium. - Thuốc chống loạn thần. Vậy giới hạn sử dụng thuốc kích thích tđm thần kinh để phòng ngừa tăng cđn, có thể lăm giảm liệu phâp điều trị IV. SINH LÝ BỆNH 1. Sự phđn bố vă tiến triển của khối mỡở 2 giới

Ở trẻ <15 tuổi, mỡ nhiều vă ưu thế ở phần dưới vă ngoại biín cơ thể cả trai vă gâi giống nhau, nhưng ở gâi mỡ nhiều gấp 1,5 lần nam giới.

Ở tuổi dậy thì: mỡ ở phụ nữ 2 lần nhiều hơn nam giới. Không biến đổi phđn bố mỡ cho đến 50 tuổi. Sau 50 tuổi, mỡ có xu hướng ở cao hơn vă sđu hơn trong cơ thể. Sự tiến triển năy thấy rõ ở nam giới ở tuổi 15-20 tuổi.

Sjostrom vă Kvist đê nhận thấy rằng ở mức đường đi ngang qua rốn, tương ứng đĩa L4-L5, 53% mỡở phía trín đường năy ở nam giới; 46% ở nữ giới. Mỡ tạng 9 - 34% ở đăn ông vă 4 - 14% ở đăn bă. Sự phđn bố năy chung cho phần lớn bệnh nhđn, nhưng trong một số ít trường hợp sự phđn bố mỡ năy ít hay nhiều trâi ngược nhau.

2. Vai trò kích thích tố trong cơ chế phđn bố mỡ

- Androgen lăm giảm số lượng tế băo mỡở phần thấp cơ thể. - Cortisol tăng thể tích tế băo mỡở phần cao.

- Estrogen vă có thể có cả progesterone lăm tăng thể tích vă số lượng tế băo mỡ Trong một số ít trường hợp do tổn thương sản xuất vă/hay lă chuyển vận hormone sinh dục, những nguyín nhđn còn lại, sự nhạy cảm tế băo mỡ với hormone sinh dục lă nguyín nhđn chính của phđn bố mỡ trong 2 giới. Hiện tượng năy lă trội về di truyền.

3. Tính chất khâc nhau của mỡ nam vă mỡ nữ giới

Đâp ứng tế băo mỡ nam vă nữ giới khâc nhau. Nhiều nghiín cứu của Lafontan đê cho thấy rằng hoạt động tiíu mỡ của (adrenergic ưu thế trín tế băo mỡ nam giới, hoạt động chống tiíu mỡ của (-2 adrenergic ưu thế trín tế băo mỡ nữ giới. Theo Rebuffĩ Scrive, hoạt động củaínzyme Lipoprotein lipase tăng trong mỡ nữ giới, tối đa trong thời kỳ có thai, tối thiểu khi cho con bú.

Bĩo phì súc vật, di truyền hay gđy nín bởi thực nghiệm; cũng như bĩo phì ở người, thường kĩo theo tình trạng đề khâng insulin phối hợp tăng insulin mâu vă với glucose mâu bình thường hoặc tăng. Sự đề khâng insulin năy tìm thấy trong thực nghiệm ở mức tế băo đích chính của hormon, mô cơ, mô mỡ. Trước hết mô mỡ có pha đâp ứng bình thường với insulin trước khi insulin bịđề khâng. Kiểu diễn tiến năy giống nhau ở cả bĩo phì di truyền vă bĩo phì do ăn quâ nhiều.

- Đề khâng insulin ở bệnh nhđn bĩo phì: xem sơ đồ sinh lý bệnh từ bĩo phì đến đề khâng insulin sau:

Bĩo phì

Đề khâng insulin

Giảm bắt giữ glucose ở mức tế băo ở gíai đoạn sau ăn

Giảm sinh nhiệt do tiết thực

Lăm trầm trọng thím quâ tải trọng lượng

Hình 1: Sơđồ sinh lý bệnh từ bĩo phì đến đề khâng insuline:

5. Tăng chuyển hóa cơ bản

Ở người bĩo phì, khối lượng gầy (tức khối thịt, nơi hầu như độc nhất của chuyển hóa cơ bản) lă cao rõ so với khối lượng gầy ở người có trọng lượng bình thường, vì thế ở người bĩo phì có sự tiíu thụ quâ mức năng lượng liín quan đến chuyển hóa căn bản.

6. Giảm sinh nhiệt do chếđộ tiết thực: Sinh nhiệt do chếđộ tiết thực ở người bĩo phì thấp hơn ở người có trọng lượng bình thường.

Hậu quả của hai sự thay đổi nghịch lý của chuyển hoâ năng lượng cho thấy rằng ở người bĩo phì, sự tiíu thụ năng lượng toăn thể chỉ ở mức trín rất ít so với sự tiíu thụ năng lượng toăn thểở người bình thường.

7. Ăn nhiều: Thật vậy, trong chừng mực năo đó, giai đoạn cđn bằng trọng lượng, năng lượng đưa văo bằng năng lượng tiíu thụ.

8. Yếu tố di truyền tố tính của bĩo phì: 1/3 bĩo phì do di truyền. Không di truyền; truyền theo gia đình có sự tham gia của yếu tố môi trường khoảng hơn 1/3 trường hợp. Thứ 3 phần còn lại lă yếu tố môi truờng không lan truyền

9. Gỉne của bĩo phì: Gene Leptin lă một loại protein, được mê hoâ bằng gene ob, chỉ có trong mô mỡ trắng. Thiếu protein năy sẽ gđy bất thường chuyển hoâ ở chuột (bĩo phì, tăng insulin, tăng đường mâu, giảm thđn nhiệt). Giả thuyết cho rằng có lẽ Leptin ngăn cản thâi độăn uống qua trạm hypothalamus. Nhiều nghiín cứu cho thấy leptin được mô mỡ sản xuất nhiều nhất lúc đói vă trong quâ trình ĐTĐ thực nghiệm, vă cũng trở lại bình thường trong văi giờ sau khi ăn hoặc tiím insulin. Điều năy cho thấy rằng Leptin tâc động như một tín hiệu chân ngấy.

Mặt khâc, ở chuột ob/ob, cho Leptin văo sẽ lăm giảm trọng lượng đâng kể. Leptin cũng điều đỉnh sự hấp thụ thức ăn, đường mâu, insulin mâu. Nó lăm tăng chuyển hoâ toăn thể, nhiệt độ cơ thể vă mức hoạt động thể lực. Hơn nữa, Leptin cũng tâc động trín con vật bình thường vă có thể lăm mất đi 12% trọng lượng cơ thể vă tất cả mỡ của nó trong vòng 4 ngăy.

Ở bệnh nhđn bĩo phì, gỉne ob rất gia tăng. Sự gia tăng năy tỉ lệ với trọng lượng cơ thể. Đâng chú ý lă ở giớiû nữ giới, Leptin được tiết ra với mức bổ sung để điều hoă hormon. Như vậy rõ răng rằng bĩo phì không phải do Leptin bị giảm tổng hợp, cũng không phải do Leptin bất thường. Theo Catherine Le Stunff vă cs, ở người bĩo phì, Leptin tăng 10 lần cao hơn lượng Leptin ở người bình thường, vă tỉ lệ với khối lượng mỡ. Sự gia tăng Leptin không lăm giảm sự ngon miệng ở người bĩo phì, nhưng tiếp tục lăm tăng sựăn nhiều vă căng lăm tăng trọng, điều năy cũng cố cho lý lẽ lă có sự đề khâng Leptin ở người bĩo phì.

Một phần của tài liệu 6-noi tiet (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)