Với tham vọng to lớn về kinh tế, Mỹ tăng cờng xâm nhập, bành ch- ớng vào các khu vực kinh tế trên thế giới. Trong khỏang 23 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã viện trợ cho các nớc đang phát triển khoảng 90-100 tỷ USD. Qua con đờng viện trợ, Mỹ thực hiện đợc ý đồ của mình trên các phơng diện kinh tế, chính trị với các nớc đang phát triển. Về kinh tế, các nớc này thành nơi đầu t, thị trờng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Mỹ: Các công ty xuyên quốc gia của Mỹ năm 1971 đã thao túng 36% sản lợng đồng, 34% sản lợng dầu mỏ, 30% sản lợng bôxits... Riêng vùng Đông Nam á, xứ sở của nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và giá nhân công rẻ, chỉ bằng 1/10 của Mỹ nên đã trở thành điểm nóng có tầm quan trọng trong chiến lợc Châu á- Thái Bình Dơng của Mỹ. Lợi nhuận mà các công ty độc quyền Mỹ thu đợc ở đây từ 1946- 1972 là 62,5 tỷ USD, bằng 56% tổng số lợi nhuận Mỹ thu về trong đầu t nớc ngoài.
Tuy nhiên không thể phủ nhận một điều là thành tích tăng trởng cao, lâu bền đến mức thần kỳ của nền kinh tế Đông á, từ Hàn Quốc đến Đài Loan hay gần đây là Thái Lan đều có sự đóng góp, hỗ trợ to lớn của thị tr- ờng Mỹ đối với việc thực thi chiến lợc tăng trởng hớng vào xuất khẩu mà các nền kinh tế này theo đuổi. Thậm chí, một số học giả còn gọi thị trờng Mỹ là thị trờng "chỗ dựa" đầu tiên cho sự cất cánh và hoá thân của các "con rồng". Họ cho rằng nếu không có sự mở cửa rộng rãi và dễ dàng của thị tr- ờng Mỹ thì có lẽ đã và sẽ không có bất kỳ sự "thần kỳ " nào. ý kiến này
không phải là không có cơ sở hợp lý. Ngay cả sự tăng trởng kỳ diệu của nền kinh tế Trung Quốc trong khoảng hai thập niên gần đây cũng có phần quan trọng bắt nguồn từ yếu tố khai thông với thị trờng Mỹ. Trong suốt nhiều năm, Trung Quốc luôn đạt mức thặng d rất cao với Mỹ và trong thời gian gần đây, con số này đã vợt mức 30 tỷ USD/năm.
Mỹ chẳng những chi phối đông đảo các nớc đang phát triển và các n- ớc phát triển trực tiếp thông qua hoạt động đầu t ra nớc ngoài và thu hút FDI vào Mỹ mà còn gían tiếp ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới, môi trờng đầu t quốc tế thông qua chiến lợc toàn cầu luôn đợc đổi mới của mình. Trên cơ sở đớ, Mỹ định ra các mối quan hệ kinh tế nh thơng mại, đầu t quốc tế, hoạt động ODA, tham gia vào hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế khu vực (NAFTA, APEC...), và quốc tế (WTO, WB, ADB, IMF...) và các quan hệ an ninh chính trị nh: duy trì sự phát triển của NATO ở Châu Âu, tiến tới thiết lập cộng đồng Thái Bình Dơng mới ở Châu á, hoàn thành các hiệp ớc an ninh quân sự, phổ biến các "giá trị Mỹ" nh dân chủ, thị trờng tự do.