Nguồn gốc sức mạnh của Mỹ:

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 26)

1, Mỹ đã đi đầu trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chuyển mạnh cơ cấu kinh tế sang những ngành hiện đại, dựa vào tri thức và thay đổi các chính sách cho hợp lý hơn vào những năm 90 trên cơ sở những thành tựu to lớn, đặc biệt là những thành tựu về thông tin- kỹ thuật đã đạt đợc.

Mỹ là nơi bắt nguồn cho sáng tạo kỹ thuật thông tin. Từ cỗ máy tính điện tử đầu tiên ra đời 15/2/1945 tại Mỹ đến phát minh ra kỹ thuật mạng kết nối máy tính với thông tin thì hiệu quả của kinh tế kỹ thuật thông tin mới đợc thể hiện một cách đầy đủ. Những năm gần đây, ngành công nghệ thông tin là ngành công nghiệp lớn nhất và có tốc độ tăng trởng nhanh nhất nớc Mỹ, trong thời gian (1995- 1999) chiếm 30% sự tăng trởng kinh tế Mỹ. Ngành thông tin thúc đẩy kinh tế Mỹ trên nhiều mặt: khuyến khích đầu t (1998, đầu t vào ngành công nghệ thông tin và R&D là 44,8 tỷ $, chiếm 1/3 vốn đầu t vào tất cả công ty), kiềm chế lạm phát, cải tạo ngành nghề truyền thống, thúc đẩy thơng mại điện tử phát triển mạnh...

Hiện nay, nền công nghiệp Mỹ dẫn đầu thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực mũi nhọn - Công nghệ thông tin: thị trờng công nghệ thông tin thế

giới hiện nay vào khoảng 1000 tỷ $ mỗi năm, trong đó Mỹ chiếm 42%, EU 29%, phần còn lại của thế giới chỉ có 29%. Thơng mại điện tử đang phát triển ở Mỹ sẽ lan ra toàn cầu trong tơng lai và rất có khả năng Mỹ sẽ khống chế mạng lới thơng mại điện tử toàn cầu.

2, Kinh tế Mỹ phát triển cả về công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp từ giai đoạn (1949- 1953) đến nửa đầu thập kỷ 90 đã tăng gấp đôi. Trong thời kỳ này, sản lợng nông nghiệp tính theo đầu ngời tăng 65%, số lợng lao động giảm 70%, năng suất lao động nông nghiệp tăng 7 lần.

3, Tăng việc làm, giảm thất nghiệp trong những năm 90s là thành công lớn của nớc Mỹ, giúp cho Mỹ có điều kiện mở rộng quy mô kinh tế, giải quyết những vấn đề xã hội: năm 1990, cả nớc Mỹ có 118.8 triệu lao động, năm 1997 là 129,6 triệu (tăng gần 11 triệu ngời). Tốc độ tăng việc làm trung bình hàng năm ở Mỹ giai đoạn (1982- 1991) là 1,6%, (1992- 2001) là 1,5%, ở các nớc G-7 khác là 1,2 % và 0,7%. Thu nhập trên đầu ng- ời hàng năm của ngời dân Mỹ đạt rất cao, nếu tính theo chỉ số sức mua của GDP hiện nay, Mỹ đứng đâù thế giới (33,872 nghìn USD). Điều tiết lạm phát cũng đảm bảo cho nền kinh tế Mỹ phát triển khá ổn định (những năm gần đây, chỉ số lạm phát hàng năm luôn dới 2%).

4, Doanh nghiệp và chính phủ Mỹ là những ngời đi tiên phong trong việc xúc tiến chiến lợc toàn cầu hoá. Họ áp dụng mọi biện pháp trong lĩnh vực thơng mại, tiền tệ, đầu t trực tiếp,... để thực hiện chiến lợc mở rộng ra nớc ngoài trong mọi phơng diện. Chiến lợc toàn cầu hoá giúp các công ty xuyên quốc gia Mỹ có thể phân bố các nguồn lực khắp toàn cầu, nhằm giảm giá thành, tối đa hoá lợi nhuận.

5, Mỹ phát triển mạnh ngành giáo dục - đào tạo với chi phí khoảng 9% - 10% GDP và nghiên cứu triển khai với khoảng 2,8% GDP (nghĩa là chi khoảng 1000 tỷ USD cho lĩnh vực này hàng năm). Mỹ còn là nớc có tỷ lệ ngân sách cho phổ biến tri thức mới vào loại lớn nhất thế giới, ngân sách này hàng năm là 20% GDP. Đặc biệt, Mỹ là nơi thu hút đông đảo những ngời có trình độ cao từ khắp nơi trên thế giới di c sang Mỹ: những năm 60, Mỹ thu hút 15000 bác sỹ từ các quốc gia Châu á, Châu Phi, Mỹ Latinh;

13000 kỹ s từ Trung Quốc, ấn Độ, Philipin; 5500 nhà khoa học tự nhiên (trong đó 2/3 có nguồn gốc từ Châu á). Khi Liên Xô sụp đổ, hàng trăm nhà khoa học trong các lĩnh vực hạt nhân, vũ trụ, ...tìm đến Mỹ.

Nh vậy, sức mạnh của cờng quốc số một thế giới - Mỹ - là do kinh tế phát triển cao và ổn định; cơ câú ngành hớng mạnh vào các ngành công nghệ thông tin, xuất nhập khẩu và đầu t quốc tế giữ vị trí thống trị; thất nghiệp thấp, việc làm tăng, lạm phát thấp; trình độ tri thức của lực lợng lao động cao.

[

III, Xu h ớng đầu t ra n ớc ngoài của Mỹ:

Việc đầu t ra nớc ngoài của Mỹ nhằm mục tiêu khai thác thị trờng n- ớc ngoài để thu lợi nhuận, gia tăng khả năng cạnh tranh, chuyển giao công nghệ ra nớc ngoài và thực hiện các mục tiêu của chính sách đối ngoại.

Dòng FDI của Mỹ ra nớc ngoài chủ yếu hớng vào các nớc phát triển, chiếm 70- 75% tổng số vốn đầu t ra nớc ngoài. Phần còn lại chủ yếu đầu t vào các nớc đang phát triển.

Trong số các hoạt động đầu t ra nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất- chế tạo, lắp ráp các sản phẩm điện tử, ô tô, các thiết bị công nghiệp nặng, chế biến thực phẩm, dịch vụ tài chính - ngân hàng, du lịch - khách sạn, nghiên cứu - phát triển, t vấn, vận tải....hoạt động đầu t ra nớc ngoài trong ngành sản xuất chế tạo của Mỹ có những nét đặc thù sau:

+ Lợng vốn đầu t của Mỹ chiếm 22% trong tổng số đầu t của các nớc công nghiệp sang các nớc đang phát triển.

+ Lợng vốn đầu t này chủ yếu tập trung vào khu vực Châu Mỹ La Tinh (60%), Đông á (30%), hai nớc Brazil và Mêhicô chiếm một nửa số vốn đầu t trực tiếp của Mỹ vào các nớc đang phát triển.

Các nhà đầu t Mỹ thờng áp dụng hai loại hình chiến lợc đầu t chủ yếu khi tiến hành đầu t ra nớc ngoài trong lĩnh vực này:

Chiến lựơc 1: Thờng đợc áp dụng là chiến lựơc khai thác thị trờng nội địa để đáp ứng nhu cầu trong nớc, vợt qua các hàng raò bảo hộ và tận

dụng các khuyến khích của chính phủ. Loại hình chiến lựơc này thờng đợc áp dụng ở các nớc nh Achentina, Brazil, Mêhicô dới dạng thay thế nhập khẩu chủ yếu đối với ô tô và phơng tiện vận tải.

Chiến lợc 2: Thực hiện dới dạng hớng về xuất khẩu: Các nhà đầu t của Mỹ sẽ thực hiện việc khai thác các nguồn lực trong nớc về nguyên liệu, nhân công có giá rẻ để sản xuất hoặc lắp ráp các sản phẩm và xuất khẩu ra nớc ngoài. Loại hình này thờng đợc áp dụng đối với việc chế tạo, lắp ráp các mặt hàng điện tử và công việc này thờng đựoc thực hiện ở Malayxia, Thái lan, những nền kinh tế của các nớc Công nghiệp mới (Nies) đợc coi là những đối tác quan trọng trong chiến lợc hợp tác đầu t của Mỹ.

Hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các công ty Mỹ thờng nhận đợc chính sách hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của chính phủ thông qua tổ chức OPIC, các Hiệp định thơng mại song phơng khuyến khích, bảo hộ đầu t, Các hiệp định đa phơng về bảo đảm đầu t (MIGA) áp dụng cho từng khu vực thị trờng theo định hớng của chính phủ. Chẳng hạn, trong qúa trình xúc tiến thơng mại, chính phủ Mỹ thờng xuyên thông báo các cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp của nớc mình, đồng thời cũng công bố một số lợng lớn các dữ liệu thị trờng chung và riêng, rất chi tiết, tiện sử dụng cho những ngời phân tích thị trờng....

B, Tình hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam thời gian qua

I, Các mốc quan trọng trong quan hệ đầu t Hoa Kỳ- Việt Nam

Theo quy luật chung trên thế giới, khi một thị trờng mới xuất hiện, thời kỳ đầu luôn là thời kỳ thăm dò, ào ào vào các thị trờng mới là những nhà đầu t nhỏ, thậm chí là các nhà môi giới đầu t. Các nhà đầu t lớn thờng đứng ngoài quan sát, xem các công ty nhỏ và vừa kinh doanh có hiệu quả hay không, lúc đó họ mới ra quyết định đầu t hoặc không đầu t. Nếu họ đầu t vào thì với tốc độ nhanh và vốn lớn.

Quan hệ kinh tế- đầu t của Mỹ và Việt Nam rất phức tạp và cũng trải qua nhiều bớc ngoặt quan trọng.

Ngay từ 1988, năm đầu tiên luật ĐTNN tại Việt Nam có hiệu lực, các công ty nổi tiếng nh: IBM, Ford, General Electronic, Boeing, Mobile, Chryles... đã có đại diện tại Việt Nam để thăm dò thị trờng, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu t, tạo dựng cơ hội để có thể triển khai sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ. Cũng trong năm này, ghi nhận dự án đầu t đầu tiên của Mỹ vào Việt Nam, đó là công ty TháI Bình Glass Inamel J/V với số vốn đầu t khiêm tốn là 280.000USD. Sang năm 1989, có thêm hai dự án nữa của Mỹ vào Việt Nam với số vốn đầu t gấp 6 lần dự án đầu tiên.

Tuy nhiên, cả giai đoạn 1988- 1993, chỉ có 7 dự án của Mỹ đầu t vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký là 3,3 triệu USD.

Sở dĩ FDI cuả Mỹ vào Việt Nam giai đoạn này còn thấp vì:

- Hậu quả nặng nề từ cuộc chiến tranh Mỹ Việt Nam vẫn còn ảnh hởng đến lòng tự tôn của dân tộc Mỹ.

- Chính phủ Mỹ cha cung cấp cho các công ty Mỹ tại Việt Nam những định chế bảo hiểm công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC)*, và nguồn đầu t từ ngân hàng xuát nhập khẩu (EXIMBANK)** của Mỹ, do đó, các nhà đầu t Mỹ cha an tâm đầu t, các nhà xuất gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các nứơc khác.

- Việt Nam cha bình thờng hoá quan hệ với Mỹ và vẫn chịu lệnh cấm vận của Mỹ.

Nhng với thiện chí và mong muốn “là bạn với tất cả các nớc trên thế giới”, Việt Nam đã nỗ lực trong quá trình xúc tiến bình thờng hoá quan hệ với Mỹ: Năm 1986: hai nớc Việt- Mỹ bắt đầu các hoạt động chung trong việc tìm kiếm thi hài quân nhân Mỹ.

Năm 1989, với việc rút quân ra khỏi Campuchia, cùng với những cố gắng tìm cách gia nhập các tổ chức trong khu vực, Việt Nam đã đa ra thông điệp rõ ràng rằng phía Việt Nam có thiện ý đóng vai trò tích cực trong việc giữ gìn an ninh khu vực và tự do hoá thơng mại.

Tới năm 1993, tổng thống Mỹ cho phép quỹ tiền tệ quốc tế IMF cho Việt Nam vay khoản vay đầu tiên của Việt Nam từ một tổ chức tài chính

quốc tế từ năm 1975 và cho phép các công ty Mỹ tham gia các dự án phát triển do các tổ chức quốc tế tài trợ.

(*): Vai trò của OPIC (overseas private investment company): Các khoản nợ và bảo hiểm rủi ro chính trị của OPIC giúp tất cả các doanh nghiệp Mỹ đầu t và cạnh tranh trên hơn 140 thị trờng đang nổi lên và các quốc gia phát triển khắp thế giới. OPIC, một cơ quan thuộc chính phủ Mỹ, hỗ trợ đầu t t nhân hải ngoại vì lợi ích kinh tế và chiến lợc của Mỹ. OPIC hoạt động bằng cách tính phí của ngời sử dụng và tổ chức nàykhông phải chịu thuế cũng nh các chi phí khác đối với nhà nớc.

Doanh thu hiện tại của OPIC đã vợt 4 tỷ USD.

(**) EXIMBANK: đợc thành lập năm 1934 theo luật pháp hiện hành năm 1945 nhằm hỗ trợ tài chính và cung cấp hàng hoá cho xuất khâủ của Mỹ. Sự ra đời cuả EXIMBANK đợc khích lệ bởi điều kiện kinh tế những năm 1930 khi xuất khẩu đợc xem là khuyến khích các hoạt động kinh tế và tạo việc làm. Mục đích cơ bản của EXIMBANK là để thúc đẩy thơng mại giữa Mỹ và Liên Bang XôViết. Trong suốt thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai, EXIMBANK đã giúp các công ty Mỹ tham gia vào kiến thiết lại kinh tế của Châu á, Châu Âu. EXIMBANK đợc khuyến khích để bổ sung chứ không phải cạnh tranh với vốn t nhân. EXIMBANK cung cấp các khoản vay vốn l- u động cho các nhà xuất khẩu Mỹ, đảm bảo sự trả nợ hoặc cho vay đối với những nhà nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của Mỹ. EXIMBANK cũng cung cấp bảo hiểm tín dụng chống lại việc không thanh toán của nhà nhập khẩu nớc ngoài vì rủi ro thơng mại hay chính trị. Ngân hàng này chú trọng vào những khu vực trọng điểm nh đẩy mạnh xuất khẩu sang các nớc đang phát triển, phản đối mạnh mẽ bảo hộ thơng mại của các chính phủ khác, khuyến khích giao dịch buôn bán nhỏ và mở rộng các dự án tài chính khả thi.

2, Ngày 3/2/1994:

Tổng thống Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế và cho phép các công ty Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam cũng nh tìm kiếm các cơ hội kinh doanh khả thi taị Việt Nam, quyết định naỳ ngay sau đó đã đợc Hạ Viện Mỹ thông qua.

Sau hai giờ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận, hãng hàng không Mỹ đã thông báo các chuyến bay tới Việt Nam. Một tuần sau, hãng Pepsi đã có mặt tại thị trờng này, ngay sau đó hãng Coke (đối thủ của Pepsi ) cũng nhảy vào và bắt đầu nói tới “ cuộc chiến tranh mới ở Việt Nam”. Chủ tịch văn phòng thơng mại và công nghiệp Mỹ tại Hồng Kông đã đánh giá thị trờng Việt Nam đâỳ triển vọng: với 71 triệu ngời, nguồn khoáng sản tự nhiên phong phú (đặc biệt là dầu mỏ), tốc độ tăng GDP hàng năm cao, kiềm chế lạm phát, tỷ lệ ngời biết chữ cao (88% dân số), giá cả lao động thấp....

Một chuyên gia t vấn của Mỹ ở Việt Nam cũng nhận định Việt Nam sẽ là một thị trờng đầy hứa hẹn cho hàng hoá của Mỹ, nhất là các hàng dợc phẩm và hàng tiêu dùng.

Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam đến năm 1994 đã có 22 dự án dợc cấp giấy phép với tổng số vốn 267 triệu USD và đến cuối năm 1994 đã tăng lên 270 triệu USD với 28 dự án.

Trong lĩnh vực thơng mại cũng có sự biến đôỉ mạnh mẽ: Cho đến tr- ớc năm 1994 hầu nh cha có tấn hàng nào của Việt Nam đợc vào thị trờng Mỹ theo con đờng chính ngạch, có chăng chỉ là thông qua nớc thứ ba. Sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận, hàng Việt Nam mới thâm nhập chính thức đợc vào thị trờng rộng lớn của Mỹ.

3, Sang năm 1995, khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á

(ASEAN), thì Mỹ cũng thiết lập quan hệ ngoại giao bình thờng với Việt Nam (11/7/1995).

Giữa năm 1995, tổng số dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam đã lên tới 36 dự án với số vốn là 555 triệu USD. Năm 1995 cũng là năm đạt mức đầu t cao, kỷ lục cả về số dự án lẫn số vốn đầu t và quy mô dự án, chiếm 33,65% tổng vốn đầu t, 20,88% số dự án đầu t với quy mô dự án bình quân đạt 20,94 triệu USD/dự án, đạt mức cao nhất của Mỹ từ 1988 đến thời điểm đó. Nh vậy trong giai đoạn (1991- 1995), Mỹ đã có 64 dự án với số vốn là 760 triệu USD.

4, Trong năm 1996, Mỹ bắt đầu các cuộc đàm phán về hiệp định thơng mại song phơng, có thể coi là cơ sở để phát triển các cơ hội cũng nh bảo vệ cho các công ty Mỹ. Đến năm 1997, hai nớc trao đổi Đại sứ. Tổng thống Mỹ Bill Clinton chỉ định ngài Douglas “Pete” Peterson, cựu nghị sỹ và đã từng

là tù binh chiến tranh tại Việt Nam làm đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Tất cả đã chấm dứt những ngày căng thẳng nhất trong quan hệ bang giao giữa hai n- ớc. Kể từ đây, hai nớc đã xích lại gần nhau hơn, mở ra một cơ hội mới cho việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế cùng có lợi.

Bắt đầu là ngày 27/6/1997, đại diện của hai bộ ngoại giao đã ký hiệp định khung về quyền tác giả và ngày 26/122/1997 thủ tớng Chính Phủ đã chính thức phê duyệt bản hiệp định này.

Đầu năm 1997, Việt Nam đã có 26 dự án đầu t của Mỹ với 277 triệu

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w