Cơ hội thu hút đầ ut nớc ngoài vào Việt Nam khi thực hiện Hiệp định

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 55 - 58)

III. Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Cơ hội và thách thức trong thu

1.Cơ hội thu hút đầ ut nớc ngoài vào Việt Nam khi thực hiện Hiệp định

mục tiêu tổng thể là tạo môi trờng đầu t, kinh doanh thông thoáng và thuận lợi hơn nữa cho thu hút đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam.

1. Cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam khi thực hiện Hiệp định Hiệp định

a. Cơ hội tăng tiếp nhận vốn đầu t

Khi Chính phủ Mỹ chấp thuận cho các doanh nghiệp của mình đầu t vào Việt Nam với những quyền lợi không kém gì so với đầu t vào các thị tr- ờng khác, một số chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc dự báo rằng: khả năng đầu t của Mỹ và Việt Nam sẽ tăng lên cả về quy mô và giá trị nhất là về trung và dài hạn. Riêng các dự án về công nghiệp, hạ tầng cơ sở do phía OPIC cũng nh các công ty Mỹ đã chuẩn bị đầu t có thể đạt hơn 2 tỷ USD. Theo nguồn tin từ sở thơng mại thuộc đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, hiện nay Mỹ đang có ý định đầu t vào các lĩnh vực xây dựng cảng và hoạt động vận tải biển, ngành nghề tạo chất dẻo, xây dựng cầu đờng, đánh bắt cá th- ơng mại, lĩnh vực chế biến thực phẩm hàng không, dầu khí, điện lực, máy công cụ, thiết bị y tế, dịch vụ tài chính, kế toán, dịch vụ máy tính, dịch vụ bảo hiểm. Ông Walterr Blocker, phó chủ tịch hiệp hội doanh nhân Mỹ cũng đã nhận xét rằng Hiệp định thơng mại này sẽ mở đờng cho một làn sóng đầu t mới từ Mỹ vào Việt Nam. Cơ sở cho dự đoán này là nhiều lĩnh vực Việt Nam cam kết: “mở cửa” trong Hiệp định thơng mại rất hợp với “gu” đầu t của các doanh nghiệp Mỹ.

Ngay từ những ngày đầu sau khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết nhiều dự án đầu t trị giá vài trăm triệu USD đến vài tỷ USD đang đợc hai bên xúc tiến tích cực.

Ngoài ra không thể không kể đến tác động của “hiệu ứng dây chuyền”, đó là việc các doanh nghiệp Mỹ tăng cờng đầu t vào Việt Nam sẽ là tín hiệu “đèn xanh” đối với các doanh nghiệp đầu t từ các nớc khác, làm cho họ vững tin hơn khi đầu t vào Việt Nam. Nhiều nớc mà trớc hết là các nớc trong khu vực thuộc khối ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan... sẽ

gia tăng mạnh đầu t vào Việt Nam cạnh tranh với các nhà đầu t Mỹ và qua Việt Nam xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ vào thị trờng Mỹ với thuế suất thấp.

Không chỉ thế, bản thân các doanh nghiệp trong nớc cũng phải tăng mạnh đầu t (cả chiều rộng và chiều sâu) nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh với các nhà đầu t Mỹ và các nhà đầu t khác tại Việt Nam.

Từ đó, Việt Nam sẽ thu hút đợc vốn đầu t trong và ngoài nớc cần thiết cho công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mình.

b. Cơ hội tăng nhanh xuất khẩu và mở rộng thị tr ờng

Mỹ có một nền kinh tế lớn nhất hành tinh, có thị trờng rộng lớn, đa dạng. Tỷ lệ tiết kiệm đầu ngời ở Mỹ thấp thậm chí có lúc âm. Hàng Việt Nam gần đây mới thâm nhập vào thị trờng này (sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam-1994) nhng còn bị hạn chế vì thuế nhập khẩu quá cao (tính trung bình khoảng 40%; gấp 10 lần so với mức áp dụng cho các quốc gia đợc hởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ). Sau khi Hiệp định có hiệu lực, thuế nhập khẩu đánh trên hàng hoá và dịch vụ Việt Nam sẽ giảm từ 40% xuống còn 4,9%. Theo dự tính của Ngân hàng thế giới, xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng lên khoảng 1,6 tỷ $ vào năm 2002; 3 tỷ $ vào năm 2005 và 8 tỷ $ vào năm 2010. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ chủ yếu là nông-lâm-thuỷ sản chế biến; hàng dệt may, giầy dép và dầu thô. Trong đó, những năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu của nhóm hàng giầy dép, dệt may và khoáng sản chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

c. Cơ hội tiếp nhận công nghệ nguồn hiện đại

Cho tới nay các công nghệ đợc đa vào Việt Nam phần lớn cha phải là những công nghệ nguồn từ Mỹ hoặc Châu Âu. Hiệp định thơng mại Vịêt- Mỹ ra đời, Việt Nam có thể tiếp cận đợc với tiến bộ công nghệ hiện đại của Mỹ thông qua các dự án đầu t trực tiếp quan trọng cuả Hoa Kỳ tại Việt Nam hoặc theo phơng thức mua bản quyền để hiện đại hoá nền kinh tế và dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo chiều hớng có lợi về lâu dài. Tuy cha hẳn là một ví dụ về tiếp nhận công nghệ nguồn, nhng với sự có mặt ban đầu của Intell-một công ty lớn trong lĩnh vực công nghệ thông tin chuyên sản xuất các bộ vi xử lý, do một công dân Mỹ gốc Việt Nam làm trởng đại diện tại Việt Nam- trong thời gian gần đây, chúng ta đã lắp ráp máy tính cá nhân

xách tay ở Việt Nam với giá cả rất cạnh tranh so với máy lắp ráp ngay tại Đài Loan.

d. Cơ hội cho sử dụng lao động và đào tạo nhân lực

Cùng với những cơ hội trên là khả năng tạo ra công ăn việc làm mới và khả năng đào tạo nguồn nhân lực có nghiệp vụ và tay nghề, góp phần thực hiện những chỉ tiêu về đào tạo nguồn nhân lực theo Nghị quyết Đại hội IX. Chẳng hạn, khi Hiệp định thực thi sẽ tạo cơ hội cho xuất khẩu và do dó tạo điều kiện mở rộng sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề, tăng cơ hội việc làm cho thị trờng lao động Việt Nam.

f. Cơ hội thuận lợi cho việc tham gia WTO và hội nhập kinh tế.

Hiệp định thơng mại đã đợc xây dựng trên nền tảng các quy định của WTO nên xét về mặt kỹ thuật, sau khi ký kết hiệp định Việt Nam đã đáp ứng đơng nhiên các yêu cầu căn bẳn của tổ chức thông mại quốc tế (WTO), giảm đi đáng kể các khó khăn trong tiến trình cam kết và thực hiện cam kết để sớm trở thành thành viên WTO; vả lại, Mỹ có vai trò quan trọng trong các tổ chức thế giới nh WTO hay IMF, Do đó, khi Việt nam tiến lên đợc nấc cuối cùng của quá trình bình thờng hoá quan hệ với Mỹ thì các quan hệ với các đối tác khác cũng sẽ trở nên suôn sẻ hơn, ít nhất cũng không bị Mỹ cản trở. Vì vậy, có thẻ nói rằng ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ là bớc đi có nghĩa chiến lợc và không thể thiếu đợc của Việt nam trong tiến trình trở thành thành viên của tổ chức WTO..

g. Cơ hội cho cộng đồng ng ời Việt tại Mỹ (hơn 1 triệu ng ời)

Việc thực hiện hiệp định sẽ làm cho mối quan hệ Việt-Mỹ tiếp tục đợc cải thiện và phát triển mọi mặt, mở ra cơ hội phát triển du lịch, văn hoá, giáo dục-đào tạo, giúp Việt Nam khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn và chất xám của lực lợng Việt Kiều đang sống và làm việc tại Mỹ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

h. Một số cơ hội khác: cũng rất quan trọng đối với Việt Nam khi chúng ta thực hiện các cam kết trong hiệp định đó là:

+ Có điều kiện hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm tạo dựng một môi trờng đầu t có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực.

+ Phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, xoá bỏ các phân biệt đối xử có lợi cho kinh tế quốc doanh, và do đó tạo sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Nói tóm lại, thực hiện HĐTM, Việt Nam không những có cơ hội tiếp cận đợc với một nền kinh tế lớn nhất hành tinh, có thị trờng rộng lớn đa dạng và trình độ KHCN tiên tiến, mà còn tiếp cận đợc với thị trờng khu vực và thế giới tiếp cận đợc với các tổ chức thơng maij và các tổ chức tài chính thế giới, từ đó thúc đẩy xuất khẩu, ổn định nền kinh tế từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, HĐTM cũng đặt ra cho doanh nghiệp và bộ máy nhà nớc của Việt Nam nhiều thách thức.

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 55 - 58)