Những thách thức trong thu hút FDI vào Việt Nam khi Hiệp định có

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 58 - 61)

III. Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Cơ hội và thách thức trong thu

2,Những thách thức trong thu hút FDI vào Việt Nam khi Hiệp định có

định có hiệu lực:

a, Thách thức đối với bộ máy nhà n ớc:

Hiện nay hệ thống pháp luật, chính sách về ĐTNN của Việt Nam còn thiếu đồng bộ, cha đủ mức cụ thể, còn nhiều quy định mâu thuẫn chồng chéo, việc thực thi chính sách còn tuỳ tiện, không nhất quán. Một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN thờng xuyên thay đổi, cha tính đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t. Để có thể thực hiện đợc HĐTM, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung 24 văn bản trong đó có 8 bộ luật và luật, 4 pháp lệnh; cần ban hành mới 29 văn bản trong đó dự kiến có 4 luật và 11 pháp lệnh; dự kiến huỷ bỏ một quyết định của Thủ tớng chính phủ và 5 quyết định cấp bộ; cần tham gia 5 điều ớc quốc tế mới và sửa đổi bảo lu một điều ớc đã ký kết. Lịch trình đối với các Luật và Pháp lệnh theo đề xuất cần làm xong từ năm 2002 đến 2004.

Việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực không theo kịp với tốc độ tăng trởng KTXH. Các dịch vụ cơ sở hạ tầng nh viễn thông, giao thông vận tải, điện, nớc, xử lý chất thải.... đang ngày càng trở nên quá tải và lạc hậu so với các nớc trong khu vực, làm giảm sức hấp dẫn với ĐTNN. Nớc ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, lao động nông nghiệp còn chiếm khoảng 80%, sản xuất nông nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu, cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Hiện tại, Việt nam vẫn còn là một trong số những nớc

thuộc nhóm nghèo nhất thế giới, Với điểm xuất phát nh vậy thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nề kinh tế tri thức để có sự tơng đồng với các đối tác sẽ là thách thức và khó khăn không nhỏ đối với Việt nam.

b, Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Khi HĐTM có hiệu lực (năm 2003), hàng hoá sản xuất tại Mỹ hay sản xuất theo tiêu chuẩn Mỹ sẽ nhanh chóng tràn ngập thị trờng Việt Nam do nguyên chính là các hàng rào bảo hộ đã bị dỡ bỏ. Trong khi đó, Mỹ có thể “nuốt chửng” bất cứ ngành sản xuất nào của Việt Nam chỉ bằng con đ- ờng chất lợng sản phẩm, cha kể đến quy mô khổng lồ của các công ty Mỹ.

Một số dự báo cho rằng, khi HĐTM có hiệu lực, khoảng 30%- 40% các loại sản phẩm hiện có của Việt Nam ngay lập tức sẽ trực tiếp mất sức chiến đấu chỉ vì lý do hàng rào ngăn cản bị dỡ bỏ sẽ làm giảm giá bán khoảng 40%-50% so với gía hiện tại. Chỉ riêng mức giá giảm cũng đủ làm cho cuộc chiến không cân sức nhanh chóng kết thúc cha kể đến chất lợng, mẫu mã và tâm lý chuộng hàng ngoại của ngời tiêu dùng. Đây thực sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽ gặp những khó khăn sau:

- Về tiêu chuẩn chất lợng: Các mặt hàng công nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tơng đơng của các nớc Đức, Mỹ, Nhật Bản. trong khi đó hiện tại, số các doanh nghiệp Việt Nam đợc cấp công nhận những tiêu chuẩn này còn rất ít.

- Các mặt hàng công nghệ, thực phẩm, may mặc, giày dép, mỹ nghệ... của Việt Nam trớc đây vào thị trờng Mỹ phần lớn là gia công, nay có thể tăng kim ngạch xuất khẩu nhờ nhiều hình thức xuất khẩukhác nhng sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá cùng loại của các nớc Châu á

khác, đặc biệt là Trung quốc và các nớc Nam Mỹ.

- Để doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam vào đợc thị trờng Mỹ, ngoài việc nắm vững nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với tập quán, tác phong khi đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh Mỹ; phảI tìm hiểu và nắm vững luật pháp, chính sách ngoại

thơng của Hoa Kỳ. Đây là nớc có hệ thống luật pháp, chính sách về thơng mại khá rắc rối và phức tạp.

c, Thách thức về nhân lực trong rất nhiều lĩnh vực, khoa học công nghệ, luật pháp, kinh doanh, hành chính nhà n ớc... .

Hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề quá thiếu cả về số lợng và chất lợng. Trong số 44 triệu ngời lao động, chỉ có khoảng 7,5% đợc đào tạo với các cấp độ khác nhau, số còn lại không qua đào tạo, chỉ là lao động giản đơn. Ngoài ra, trong số lao động đợc đào tạo, không ít ngời làm trái ngành nghề vì lý do này, lý do khác, gây lãng phí trong đào tạo.

Mặc dù đợc đánh giá là có chất lợng cao hơn lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc nhng theo kết quả điều tra từ cơ quan quản lý lao động thăm dò ý kiến của 32 doanh nghiệp FDI thì 18 đơn vị (chiếm 56,25%) cho rằng lao động Việt Nam vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc. Cụ thể:

+ Đối với lao động quản lý thì thiếu kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết trong công việc, yếu ngoại ngữ, một số ít chỉ quan tâm tới lợi ích cá nhân nên cha phát huy đợc vai trò đại diện chủ sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp FDI.

+ Đối với công nhân chủ yếu do trình độ nghề nghiệp còn thấp, thiếu tác phong làm việc công nghiệp và một số trờng hợp do sức khỏe không đảm bảo.

Chính vì những hạn chế trên của lực lợng lao động Việt Nam nên cấc doanh nghiệp FDI thờng phải bỏ chi phí khá lớn để đào tạo chung cho cả lao động quản lý lẫn công nhân.

Mặt khác, việc đào tạo không gắn với yêu cầu thực tế của chủ đầu t nên chất lợng lao dộng cha cao. Theo khảo sát tình hình lao động trong khu vực FDI từ 30 tỉnh, thành phố cho thấy: tỷ lệ đại học, trên đại học chiếm 11,6%, tỷ lệ này phản ánh một thực tế là thợ lành nghề, kỹ thuật viên giỏi còn quá ít. Tại nhiều nớc, tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 5% đến 7%, còn lạo là thợ lành nghề, công nhân kỹ thuật.

Không ít cán bộ trong bộ máy quản lý nhà nớc còn tham nhũng, sách nhiễu, tiêu cực trong quá trình thực thi pháp luật đã làm biến dạng các

chủ trơng, chính sách của nhà nớc, làm giảm đi những thuận lợi, khuyến khích đối với nhà đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam (Trang 58 - 61)