Phân bố của côn trùng trong các bộ phận của KBTTN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp quản lý công trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên Rưng Sến Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa (Trang 41)

Theo sự phân chia các khu chức năng của dự án KBTTN rừng Sến Tam Quy gồm 3 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; Phân khu phục hồi sinh thái và Vùng đệm. Đề tài đ−ợc thực hiện chủ yếu tại 2 phân khu đầu. Phân bố của các loài côn trùng trong các khu vực này nh− sau:

Bảng 5.6: Thống kê số loài theo phân khu chức năng

STT Phân khu chức năng/Loại rừng Số loài Tỷ lệ% Ghi chú

I Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

1 Rừng Sến thuần loài (42,0ha) 189 56.90 2 Rừng Sến + Lim thứ sinh (145,5ha) 232 69.80 3 Rừng Lim + Sến thứ sinh (63,1ha) 210 63.40 4 Rừng Lim thuần loài (12,1ha) 181 54.50 5 Rừng Sến + Dẻ (9,7ha) 219 65.90 6 Hàng rào Tre gai+ Mây + Keo lá tràm 173 52.10

II Phân khu phục hồi sinh thái

7 Rừng Thông nhựa (169,5ha) 192 57.80 8 Rừng Muồng + Keo + Sở (39,2ha) 259 78.00

9 Trảng cỏ cây bụi (37,4ha) 190 57.20

Qua kết quả ở bảng 5.6 cho thấy côn trùng KBTTN rừng Sến Tam Quy phân bố không đều. Số loài tập trung chủ yếu ở rừng Sến thứ sinh và khu vực rừng trồng các loài cây Muồng, Keo, Sở, Thông ...., trong đó ở dạng sinh cảnh rừng trồng các loài Muồng + Keo + Sở xen lẫn với rừng Sến thứ sinh là có số loài côn trùng nhiều nhất (78,00%), sau đó đến rừng Sến +Lim (69,80%), tiếp đến là Sến, Dẻ (65,90%). Tuy nhiên cũng cần chú ý là số loài thu đ−ợc chủ yếu là pha tr−ởng thành có khả năng bay l−ợn nên sự có mặt của chúng tại các khu vực chỉ mang tính t−ơng đối. Một số loài sử dụng thực vật hoặc một nguồn thức ăn nào đó ví dụ nh− phân, sản phẩm d− thừa của hệ động thực vật, tức những loài có quan hệ trực tiếp với các đối t−ợng cây rừng của từng khu vực sẽ đ−ợc đề cập ở phần “đề xuất các giải pháp”.

Hình 5-5: Tỷ lệ% số loài của các loại rừng trong phân khu chức năng 5.4. Đánh giá ảnh h−ởng của côn trùng trong khu vực nghiên cứu

Trong khu vực nghiên cứu côn trùng là một thành phần quan trọng, chúng có nhiều vai trò khác nhau vì thế trong công tác quản lý cần phân tích đánh giá vấn đề này. Số liệu thống kê về những ảnh h−ởng chính của côn trùng trong khu vực đ−ợc thể hiện trong bảng và hình sau đây.

Bảng 5.7: Số liệu thống kê về ảnh h−ởng của côn trùng

ảnh h−ởng/Vai trò Số loài % Loài

ăn lá 236 71,08

Hại thân cành, chồi 13 3,92

Hại hoa quả 1 0,30

Hút dịch 15 4,52

Hại rễ 13 3,92

Tổng số loài sâu hại 278 86,34

Thụ phấn/cho mật 175 52,71 ăn thịt 49 14,76 Ký sinh 6 1,81 Tổng số loài có ích 230 71,43 56.9 69.8 63.4 54.5 65.9 52.1 57.8 78 57.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 1 2 3 4 5 6 7 8 9Sin h cản h

Hình 5-6: Tỷ lệ % số loài của các nhóm côn trùng (số liệu bảng 5.7)

Nhìn vào bảng 5.7 có thể thấy rằng số loài sâu hại là 278 loài (86,34%) nhiều hơn số loài sâu có ích một chút. Tuy nhiên phải chú ý là trong số 238 loài sâu ăn lá có tới khoảng 170 loài ở pha tr−ởng thành có thể thụ phấn cho cây. Trong số các loài sâu hại chỉ có rất ít loài thuộc loại nguy hiểm vì đa số có mật độ không cao.

5.4.1. Thμnh phần các loμi côn trùng gây hại chủ yếu ở KBTTN rừng Sến Tam Quy

Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặtphân khu phục hồi sinh thái có 9 khu vực với điều kiện môi tr−ờng khác nhau (xem bảng 5.6). Để bảo tồn loài Sến đ−ơng nhiên phải đặc biệt chú ý tới các khu vực hiện đang có Sến: Khu rừng Sến thuần loài; Khu vực Sến + Lim; Khu Lim + Sến và khu Sến + Dẻ. Trong ch−ơng trình bảo vệ rừng Sến có hệ thống hàng rào cây xanh bao gồm Tre gai, Mây, Keo lá tràm. Nh−

vậy trong khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cần xác định các loài sâu hại chủ yếu cho cây Sến mật, cây Lim xanh và khu vực hàng rào xanh. Phân khu phục hồi sinh thái bao gồm 3 bộ phận là rừng trồng Thông nhựa, rừng trồng Muồng + Keo và trảng cỏ, cây bụi. Các loài sâu hại chủ yếu của mỗi bộ phận này là đối t−ợng cần chú ý trong công tác quản lý. Căn cứ vào kết quả điều tra và kế thừa kết quả nghiên cứu về sâu hại của

71.08 3.92 0.30 4.52 3.92 52.71 14.76 1.81 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 %

ăn lá Hại thân Hại hoa

quả

các đối t−ợng cây lâm nghiệp cho thấy thành phần loài sâu hại chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy nh− sau:

Bảng 5.8: Sâu hại chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy Nhóm sâu hại

Loμi cây hoặc

Khu vực Sâu hại lá

Sâu hại thân cμnh, Sâu hại chồi

Sâu hại

hoa quả Sâu hại rễ

Chích hút dịch cây 1. Sến mật Sâu cuốn lá SếnRệp hại lá Sến Xén tóc hình sao •Ong đục cành •Mối Sâu đục quả SếnRệp hại lá Sến 2. Lim xanh

Sâu đo ăn lá Lim Xén tóc hại thân Mối 3. Hμng rμo xanh •Các loài Châu chấu hại TreSâu nâu, Sâu

vạch xám

Sâu kèn nhỏ, Sâu kèn chùa •Bọ lá xanh tím.

•Các loài Vòi voi

•Các loài hại măng họ Ngài đêm •Mối • •Các loài Bọ xít •Các loài rệp 4. Thông nhựa Sâu róm thông •Ong ăn lá •Sâu róm 4 túm lông •Sâu đục ngọn Thông •Xén tóc •Mối • • 5. Muồng + Keo •B−ớm cải giống Eurema

Sâu nâu , sâu vạch xám, Sâu kèn nhỏ, Sâu kèn chùa. •Mối • •Dế mèn •Dế dũi •Mối •Các loài bọ hung •

Các loài đ−ợc in đậm trong bảng trên là những loài có thể nguy hiểm nên cần đ−ợc đặc biệt quan tâm chú ý trong công tác quản lý sâu hại. Do đó các vấn đề về sinh vật học, sinh thái học của chúng cần đ−ợc nghiên cứu và phân tích. Do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung phân tích những đối t−ợng sâu hại 2 loài cây chủ yếu của KBTTN rừng Sến Tam Quy là Sến mật và Lim xanh. Đối với các loài

sâu hại khác chúng tôi đã kế thừa kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh vật học của chúng để đ−a ra các giải pháp quản lý thích hợp. Các thông tin về chúng có thể xem trong phần phụ lục.

5.4.1.1. Một số đặc điểm của Sâu cuốn lá Sến

Sâu cuốn lá Sến (Cerace stipatana Walker) thuộc họ Ngài cuốn lá (Tortricidae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera).

a) Hình thái

a.1. Pha sâu tr−ởng thành

Chiều dài thân: Con cái: 14 - 17mm Con đực: 10 - 12mm Sải cánh: Con cái: 46 - 54mm Con đực: 37 - 38mm.

Đầu mảnh, cổ màu trắng, râu đầu màu đen có vòng trắng. Râu môi có màu đen, d−ới đốt thứ nhất và thứ hai có màu trắng.

Ngực màu đen, mép tr−ớc của cánh có đốm trắng xếp thành hàng 2 - 3mm, càng gần góc đỉnh đốm có chiều nằm ngang, các đốm trắng hình chữ nhật không đều nhau. Phía ngoài cũng có 8 – 12 hàng. ở giữa cánh đến mép ngoài có các đốm màu nâu đỏ, giữa mép ngoài có đốm màu vàng. Mép cánh có tua màu trắng xám.

Bụng màu vàng, cuối bụng màu đen.

Hình 5-7: Sâu cuốn lá Sến (Cerace stipatana Walker)

a.2. Trứng

Trứng có hình tròn hơi dẹp, kích th−ớc rất nhỏ, trứng đ−ợc xếp thành khối. Khối trứng xếp thành dạng vảy cá, lúc đầu màu trắng, về sau màu vàng nhạt, khi trứng sắp nở có thể nhìn thấy đầu của sâu non màu đen.

a.3. Sâu non

Có 5 tuổi: Tuổi 1: Thân dài 15mm, đầu rộng 1,5mm. Tuổi 2: Thân dài 20mm, đầu rộng 2,0mm. Tuổi 3: Thân dài 22mm, đầu rộng 2,2mm. Tuổi 4: Thân dài 25mm, đầu rộng 2,5mm. Tuổi 5: Thân dài 30mm, đầu rộng 3,0mm.

Sâu non có 3 đôi chân ngực màu nâu sẫm và 5 đôi chân bụng. Đầu màu nâu đỏ có miệng gặm nhai. Hai bên mảnh ngực tr−ớc gần đầu có chấm đen nổi rõ. Thân màu vàng sáng, có lông th−a. Trên l−ng mỗi đốt có 7 chấm trắng đen hình tròn nổi, từ đốt thứ 5 đến đốt cuối có một vệt màu sẫm.

a.4. Nhộng

Nhộng màng nằm trong bọc.

b) Tập tính

Sâu cuốn lá Sến có 4 thế hệ trong một năm: •Thế hệ 1 bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6.

•Thế hệ 2 bắt đầu từ cuối tháng 6 đến hết tháng 7. •Thế hệ 3 bắt đầu từ tháng 8 đến cuối tháng 9

•Thế hệ 4 bắt đầu từ cuối tháng 9 đến tháng 3 năm sau.

Thế hệ thứ 4 nhộng qua đông ở trong bao cuốn lá, đến cuối tháng 3 năm sau vũ hoá thành sâu tr−ởng thành. Sau khi vũ hoá 1 ngày thì giao phối, thời gian giao phối khoảng từ 3-4 ngày. Sau đó sâu tr−ởng thành đẻ trứng ở mặt trên sát gân lá thành hình khối, bình quân mỗi con cái đẻ từ 1 - 3 khối trứng, có 128 - 367 trứng.

Tuổi thọ sâu tr−ởng thành cái từ 5 – 7 ngày, con đực từ 3-4 ngày, sâu phát triển mạnh ở lứa 1 khi cây ra nhiều lộc non (mùa sinh tr−ởng của sây Sến).

Sâu non sau khi nở 3 ngày thì bắt đầu phân tán để gây hại. Tỷ lệ đực cái là 1/1,7. Ngay từ tuổi 1-2 sâu non đã nhả tơ cuốn lá ở chồi non làm thành một cái tổ, sâu có thể cuốn 2-3 lá lại với nhau. Sâu non sống trong đám lá bị cuốn lại, th−ờng sâu chọn lá non và lá bánh tẻ. Sâu ăn lớp biểu bì, bắt đầu từ ngọn lá rồi ăn dần vào phía cuống lá. Lá bị hại chỉ còn lại phần gân nên khi cây bị hại nặng nhìn thấy tán lá có màu nâu. Đây là đặc điểm nhận biết có sâu cuốn lá gây hại. Phân của sâu non đ−ợc thải ra ở phần cuối của tổ. Khi ăn đến gần cuống lá sâu non đục một lỗ nhỏ rồi chui ra ngoài, di chuyển sang chồi cây khác và tiếp tục cuốn lá làm tổ. Sâu non có 2 hình thức di chuyển chính là bò chuyền từ chùm lá này sang chùm lá khác hoặc nhả tơ chuyển sang khu khác nhờ sức gió. Do bị hại ở phần đỉnh sinh tr−ởng của các cành nên các chồi lá mới bị hỏng, diện tích lá bị hại khá lớn nên ảnh h−ởng đến khả năng quang hợp của cây, đôi khi làm cho cây phân cành sớm, thân cây không đ−ợc đẹp. Sâu non có xu h−ớng thích cây có tán lá rậm rạp, có nhiều chồi mọc ở phần chân đồi, nơi có tầng đất dầy.

Bảng 5.9: Kết quả điều tra Sâu cuốn lá Sếntrong khu vực nghiên cứu STT Số cây trong ô Số cây có sâu Tỷ lệ%

1 40 19 47,5 2 32 14 43,7 3 38 16 42,1 4 30 14 46,6 5 42 17 48,4 6 40 13 32,5 7 40 19 47,5 8 42 20 47,6 9 44 18 40,9 10 51 22 43,1 Trung bình 39,9 17,2 43,9

Từ số liệu ở biểu trên ta thấy, sự phân bố của sâu hại lá Sến t−ơng đối đồng đều trên các ô tiêu chuẩn và trên toàn lâm phần. Tính trung bình trên toàn lâm phần có 43,9% cây có sâu hại.

5.4.1.2. Sâu đo ăn lá Lim (Buzura suppessaria Guenee)

a - Vị trí phân loại

Sâu đo ăn lá Lim thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera).

b - Phân bố:

ở Việt Nam, Sâu đo ăn lá Lim xuất hiện ở các rừng Lim của các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An... và một số tỉnh miền Trung khác. Chúng là loài đa thực ăn nhiều loài cây nh−: Lim xanh, Trẩu, Chè, Sở, Sơn. Từ những năm 1963 trở lại đây sâu đo đã gây ra các trận dịch nh−:

- Năm 1963 ở Nh− Xuân - Thanh Hoá. - Năm 1964-1965 ở Tam Đảo - Vĩnh Phúc. - Năm 1968, ở Hữu Lũng - Lạng Sơn.

- Các năm 1977, 1978, 1980, 1981, ở lâm tr−ờng Thống Nhất - Quảng Ninh... Theo dõi diễn biến của Sâu đo ăn lá Lim những năm gần đây ở khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy sâu có chiều h−ớng gây hại mạnh ở các lâm phần rừng Lim thuộc

KBTTN rừng Sến Tam Quy. Khi xuất hiện và gây hại ng−ời ta có thể quan sát rất rõ khu phân bố của Lim vì hầu hết các cây Lim trong rừng đều bị ăn trụi lá.

c - Hình thái

c.1. Sâu tr−ởng thành

Chiều dài thân của con cái từ 20-24mm, cánh tr−ớc dài 30mm. Kích th−ớc con đực nhỏ hơn con cái. Màu sắc: Toàn thân màu trắng nhờ có lẫn các lông đen, cuối thân có một túm lông màu vàng xám dài.

Đầu nhỏ, mắt kép màu nâu đen hình tròn, râu đầu của con cái hình sợi chỉ, râu đầu của con đực hình răng l−ợc.

Hình 5-9: Sâu đo ăn lá Lim (Buzura suppessaria Guenee)

1. Sâu tr−ởng thành đực; 2. Tr−ởng thành cái; 3. Trứng; 4. Sâu non; 5. Nhộng (Hình vẽ: Trần Công Loanh)

Cánh tr−ớc có góc đỉnh khá nhọn, ở gần giữa mép ngoài có một đám lông màu đậm hơn nền cánh. Gần gốc và mép ngoài của 2 cánh con đực có hai đ−ờng vân màu nâu sẫm nằm ngang cánh, ở con cái các đ−ờng vân này mờ hơn. Mép ngoài của 2 cánh có lông hình tua cờ màu vàng xám. Mặt d−ới của cánh đều màu trắng xám có lẫn các đốm đen.

c.2. Trứng

Hình trống, màu xanh lơ hay màu vàng nhạt, khi sắp nở biến thành màu đen. Trứng đ−ợc đẻ thành khối dài, trên có phủ một lớp lông vàng xám. Chiều dài của khối trứng từ 15 – 20 mm.

c.3. Sâu non

Sâu non lúc mới nở màu nâu nhạt, sang tuổi 2 biến thành màu xanh. Đến tuổi thành thục thì tuỳ theo hoàn cảnh mà màu sắc của sâu non biến đổi khác nhau: Màu nâu sẫm, màu nâu xanh, màu xanh xám hay xanh nhạt.

Sâu non ở tuổi thành thục dài tới 70 mm, đầu cứng có nhiều chấm lõm màu nâu. Trên mảnh l−ng ngực tr−ớc có vằn cứng nằm ngang, trên l−ng của đốt bụng thứ 8 có mảng đen to. Trên thân có nhiều vết rạn ngang. Sâu non có 3 đôi chân ngực và 2 đôi chân bụng ở đốt thứ 6 và thứ 10.

c.4. Nhộng

Nhộng cái dài 26mm, nhộng đực dài 22mm, màu nâu đen. ở hai bên đầu của nhộng có 2 gai nhỏ, phía cuối bụng có một gai hình l−ỡi mác và 2 bên đốt bụng có 2 gai nhỏ

d. Tập tính

Sâu tr−ởng thành vũ hoá vào cuối tháng 1, đầu tháng 2 và cuối tháng 6 hàng năm. Trong ngày nó th−ờng vũ hoá nhiều từ 6 giờ chiều đến 10 giờ đêm. Sau khi vũ hoá không lâu, sâu tr−ởng thành bắt đầu giao phối và đẻ trứng. Trứng đ−ợc đẻ thành khối trong các khe nứt của vỏ cây hoặc mặt d−ới lá gần gốc cây. Trên mỗi khối trứng có phủ một lớp lông màu vàng xám do lông ở cuối bụng rụng ra. Chiều dài của mỗi khối trứng dài từ 15-20mm. Thời gian đẻ trứng của sâu tr−ởng thành từ 1-2 ngày, mỗi con cái đẻ trung bình 1.500 trứng.

Sâu tr−ởng thành có tính xu quang mạnh, ban ngày th−ờng đậu ở các cây bụi quanh gốc Lim.

Sâu non mới nở chỉ gặm mép lá sau dần dần mới ăn hết lá. Khi ăn hết lá th−ờng nhả tơ để di chuyển nhờ gió. Sâu non thành thục bò theo thân cây xuống gốc nghỉ để chuẩn bị vào nhộng.

Nhộng c− trú ở d−ới đất cách gốc cây bị hại khoảng nửa mét và sâu độ 3cm. Sâu đo ăn lá Lim một năm có 2 vòng đời và qua đông ở giai đoạn nhộng. Sâu non ăn hại mạnh vào tháng 3 - 4, tháng 7 - 8 [10].

Biểu 5.10. Kết quả điều tra Sâu đo ăn lá Lim trong khu vực nghiên cứu

STT Ô Số cây điều tra Số cây có sâu Tỷ lệ P% Ghi chú

3 13 5 38,46 4 16 5 31,25 5 31 11 35,48 6 28 14 50,00 7 40 19 47,50 Trung bình 10,80 40,56

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp quản lý công trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên Rưng Sến Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)