Khi tiến hành điều tra thu mẫu chúng tôi thấy rằng, tuy rừng Sến có độ cao không cao lắm so với mặt biển nh−ng phân bố của côn trùng ở các vị trí chân, s−ờn đỉnh cũng có khác nhau.
Bảng 5.4: Thống kê số loài theo vị trí có độ cao khác nhau
STT Vị trí Số loμi Tỷ lệ%
1 Chân đồi 296 89,2
2 S−ờn đồi 254 76,8
3 Đỉnh đồi 214 64,5
Hình 5-4: Tỷ lệ% số loài côn trùng theo độ cao
Qua bảng 5.4 cho thấy, phân bố số loài của côn trùng theo h−ớng giảm dần từ chân lên đỉnh đồi. Hầu hết các vị trí d−ới chân (đai thấp là khu vực có diện tích lớn, gồm các loại rừng tự nhiên Sến, Lim và các khu rừng trồng theo dạng khảm các loài gồm Muồng đen, Keo lá tràm, Keo tai t−ợng, Luồng, Tre, Mây, các trảng cỏ cây bụi và đất canh tác nông nghiệp, các trang trại rừng gồm tập đoàn các loài cây ăn quả nh− Nhãn, Vải, Xoài, Cam, Chanh, Mơ ... cùng với các cây nông nghiệp khác nh−
8 9 . 2 7 6 . 8 6 4 . 5 0 . 0 1 0 . 0 2 0 . 0 3 0 . 0 4 0 . 0 5 0 . 0 6 0 . 0 7 0 . 0 8 0 . 0 9 0 . 0 % C h â n đ ồ i S − ờ n đ ồ i Đ ỉ n h đ ồ i
ngô, đậu, sắn... Nói chung, khí hậu và nguồn thức ăn ở đai này có nhiều −u đãi cho sự sinh tr−ởng và khu trú của các loài côn trùng. Tại vị trí s−ờn đồi cây rừng có độ cao nhỏ hơn, thực bì cũng đơn giản hơn so với đai thấp, nhiệt độ ở đây không chênh lắm so với d−ới chân nh−ng ở độ cao này không có những thuận lợi về nguồn thức ăn. ở đỉnh đồi sự phong phú về loài cây và nguồn thức ăn của côn trùng thấp hơn ở s−ờn và chân đai thấp. Do nguồn thức ăn kém phong phú, nhiệt độ kém phù hợp đã ảnh h−ởng không có lợi cho đời sống của côn trùng nên số loài côn trùng ở đỉnh nhỏ hơn so với s−ờn đồi và chân đồi.