Nhà nớc cần xem xét lại chính sách phụ thu:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 59 - 61)

- Trong điều kiện thị trờng chứng khoán cha phát triển, đa số các doanh nghiệp Việt Nam cha có thói quen đầu t tiền d thừa vào chứng khoán thanh khoản cao Vì

3.Nhà nớc cần xem xét lại chính sách phụ thu:

Chính sách phụ thu do Nhà nớc đặt ra với mục đích là bảo hộ các xí nghiệp liên doanh trong nớc nhng vô hình chung ngời đợc hởng lợi không phải là các doanh nghiệp trong nớc mà là các doanh nghiệp xuất khẩu nớc ngoài. Chúng ta thử làm phép tính thiệt hại của doanh nghiệp trong nớc ở ví dụ dới đây:

Để sản xuất đợc 1 kg bột PVC, xí nghiệp liên doanh phải nhập nguyên liệu giá 5000 đ và giá bán ra là 10.000 đ. Nhà máy thiết bị Bu điện mua bột PVC để sản xuất ống nhựa nếu mua từ các xí nghiệp liên doanh phải trả 10.000đ, nếu nhập khẩu giá là 9400 cộng thêm phụ thu (5% giá trị nhập khẩu) thì tổng tiền phải trả cho 1kg bột PVC bằng 9870 (9400 + 5% ì9400). Cả hai trờng hợp nhà máy đều phải chịu chi phí đầu vào cao, ảnh hởng đến giá thành. Tất nhiên các công ty của nớc ngoài hoàn toàn có thể bán bột PVC với giá 9000 đ nhng họ lợi dụng chính sách phụ thu của Nhà nớc ta để nâng giá bột PVC lên gần với mức 10.000 đ (tính cả phụ thu). Mặt khác, các xí nghiệp liên doanh không tìm đợc nguồn đầu vào trong nớc nên phải nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài và họ bị mua nguyên liệu với giá cao nên giá thành cao dẫn

đến giá bán lên tới 10.000 đ. Nh vậy, doanh nghiệp nớc ngoài đợc lợi ở cả hai phía: bán nguyên liệu đầu vào để sản xuất bột PVC và bán bán bột PVC thành phẩm.

Nhà nớc cần xem xét lại quy định phụ thu để tránh thiệt hại cho các doanh nghiệp trong nớc.

Kết luận

Nguồn tài trợ là tiền đề cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cùng với quy mô sản xuất gia tăng, nguồn tài trợ càng có vai trò quan trọng hơn. Nó tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc liên tục ở mọi khâu từ đầu vào, sản xuất đến lu thông phân phối. Tuy vậy nguồn tài trợ chỉ có hiệu quả khi nó đợc sử dụng hợp lý.

Thông qua chuyên đề này, em muốn đa ra một minh hoạ cụ thể về cách thức sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh tại một doanh nghiệp sản xuất - nhà máy thiết bị Bu điện, đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Bu chính Viễn thông. Chuyên đề đã thực hiện đợc một số công việc sau:

- ứng dụng những lý luận chung về các nguồn tài trợ vào thực tiễn nhà máy để thấy đợc cơ cấu nguồn vốn của nhà máy thiết bị Bu điện.

- Phân tích cách thức phân bổ nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh để thấy đ- ợc tính hợp lý và cha hợp lý trong cách thức sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị Bu điện.

Trên cơ sở các phân tích, đa ra nhận xét đánh giá đồng thời lý giải những yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến quá trình sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy. Từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ ở nhà máy thiết bị Bu điện.

Tuy nhiên, chuyên đề vẫn còn một số hạn chê còn tồn tại. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các cô chú ở nhà máy thiết bị Bu điện.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 59 - 61)