Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 28 - 30)

I. Tình hình chung về tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị BĐ

3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy

Là một doanh nghiệp nằm trong khối hạch toán độc lập của Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam, nhà máy thiết bị Bu điện chủ động trong mọi việc của mình từ khâu tiếp cận thị trờng, tìm tòi mặt hàng để đầu t sản xuất đến tạo sự tín nhiệm để thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Chính vì đặc điểm đó mà tổ chức hoạt động kinh doanh cũng đợc cải tiến để phù hợp với yêu cầu kinh phí, một yêu cầu luôn nóng bỏng trong cơ chế thị trờng.

3.1. Sản phẩm

3.1.1. Đặc điểm và phân loại sản phẩm:

Nhà máy TBBĐ chuyên sản xuất và kinh doanh các thiết bị phục vụ cho ngành Bu điện do đó hầu hết các sản phẩm sản xuất ra mang tính độc quyền trên thị trờng (Tủ cáp, cabin đàm thoại...) ngoài ra cũng có một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng dân dụng nhng chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong giá trị tổng sản lợng của nhà máy. Đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng cũng nh thị hiếu luôn thay đổi của khách hàng, nhà máy đã tiến hành đa dạng hoá sản phẩm theo 3 nhóm chính:

- Sản phẩm công nghiệp: biến thế, khung công tơ bapha, loa nén và sản phẩm để xuất khẩu: giá để Toux, dao gài IDF, điện thoại A, TANT.T, phích, vỏ quạt, mũ bảo hiểm xe máy, cây xăng, két sắt...

- Sản phẩm bu chính: dấu bu chính, dấu nhật ấn, máy in cớc, máy xoá tem, cân điện tử chuyên dùng, kìm niêm phong, sản phẩm điện chính, ...

- Sản phẩm viễn thông: máy điện thoại gồm điện thoại ấn phím và điện thoại di động, máy Fax, máy Pabx, Uniton có màn hình, không có màn hình, micro, ô chia tủ buồng đàm thoại, ...

3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Sản phẩm của nhà máy có từ 300-400 loại khác nhau, tổ chức sản xuất theo dây chuyền với các quy trình công nghệ khá phức tạp, qua nhiều bớc công việc. Từ khi đa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trình liên tục, khép kín, đợc phác họa qua sơ đồ sau:

Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất (phân xởng ép nhựa, đúc, dập, chế tạo-sơn, hàn, sản xuất các sản phẩm cơ khí) sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm giản đơn thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm) tiếp theo chuyển đển phân xởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt quá trình đó luôn thực hiện kiểm tra chất l- ợng và loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.

3.2. Thị tr ờng đầu vào và đầu ra 3.2.1. Thị trờng đầu vào:

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nhà máy phải chủ động tìm mua các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trên thị trờng trong nớc và cả quốc tế. Các đối tác cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho nhà máy là:

- Đối tác trong nớc : Tổng công ty kim khí, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty xăng dầu, Công ty thiết bị văn phòng, Viện máy và công cụ....

Vật t Sản xuất

Bán thành phẩm

Lắp ráp

- Các nhà cung cấp nớc ngoài gồm có rất nhiều các công ty của các nớc trên thế giới nh công ty Siemen của Đức, Alfatel, Motorola, At&T của Mỹ, Hyndai Corporation, Alanchia, Koken của Hàn Quốc, Full Rise Electronic của Đài Loan...

Do tính đặc thù của sản phẩm, lại thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nên chủng loại nguyên vật liệu của nhà máy rất lớn, khoảng từ 500 - 600 loại, chủ yếu là các loại kim khí, sắt thép

Do chủng loại nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên trong hoạt động đầu t đổi mới TBCN, nhà máy phải quan tâm đến sự tơng thích giữa công nghệ sản xuất và nguyên liệu đa vào, các nguồn cung cấp có đợc đảm bảo không, giá thành nguyên vật liệu... khi thực hiện đầu t thêm một thiết bị công nghệ hiện đại cũng nh khi mất đi một nguồn cung cấp hay một loại nguyên vật liệu nào đó, nhà máy luôn luôn phải chú ý đến mối quan hệ này.

3.2.2. Thị trờng đầu ra

Thị trờng tiêu thụ của nhà máy hầu nh ở khắp đất nớc. Do có nhiều sản phẩm mang tính chất độc quyền nên thị phần của nhà máy rất lớn, với các sản phẩm nh cabin đàm thoại, tự đầu nối, cân th điện tử, dấu nhật ấn...), nhà máy chiếm lĩnh tới 95% thị trờng. Nhà máy đã thực hiện đầu t thiết bị công nghệ mới để tăng năng suất lao động, tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm góp phần giữ vững và mở rộng thị trờng. Ngoài hai thị trờng truyền thống là Hà nội và thành phố HCM, sản phẩm của nhà máy còn đợc tiêu dùng ở hầu hết các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc. Sản phẩm bu chính có đầu ra chủ yếu là các bu cục của 61 bu điện tỉnh thành, sản phẩm công nghiệp sản xuất dựa trên đơn đặt hàng nên đầu ra tơng đối định. Tuy nhiên, sản phẩm Viễn thông do bị cạnh tranh nên việc tìm đầu ra cũng là vấn đề đáng quan tâm.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w