Giải pháp giảm hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 53 - 56)

I. Định hớng phát triển của nhà máy giai đoạn 2006 2010:

2. Giải pháp giảm hàng tồn kho

2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị tr ờng

Để giải quyết tình trạng ứ đọng hàng do không bám sát nhu cầu thị trờng, nhà máy cần đẩy mạnh công tác “làm thị trờng”. Làm thị trờng phải đợc tiến hành trớc, trong và sau khi sản phẩm đã ra đời

Trớc khi sản xuất sản phẩm nhà máy cần cử các nhân viên tiến hành điều tra chọn mẫu trên thị trờng để nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Điều tra thông qua phỏng vấn hoặc sử dụng mạng Internet để thăm dò ý kiến các khách hàng cả trong và ngoài nớc. Sau đó, phân đoạn thị trờng và xác định nhóm khách hàng mục tiêu.

Trong khi sản xuất sản phẩm, nhà máy vẫn phải tiến hành thăm dò thị trờng để có thể kịp thời điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với những thay đổi trong thị hiếu khách hàng.

Khâu yếu của nhà máy là tính phổ biến sản phẩm bên ngoài ngành Bu điện nên sau khi sản phẩm đã ra đời, nhà máy phải tiến hành đồng loạt các biện pháp xúc

tiến bán hàng: khuyến mại, giảm giá, quảng cáo trên tivi. Đặc biệt, với một số sản phẩm nh điện thoại, ống nhựa, nhà máy có thể nhờ các nhân viên công ty điện thoại và ống nớc. Khi các nhân viên điện thoại (ống nớc) đến lắp đặt hoặc sửa chữa điện thoại (ống nớc) họ có thể t vấn cho khách hàng dùng loại điện thoại (ống nhựa) của nhà máy. Đây là những đội ngũ tiếp thị và hiệu quả nhất vì khách hàng thờng tin tởng họ.

2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO cho tất cả các sản phẩm

Một trong những nguyên nhân khiến hàng khó tiêu thụ hoặc bị trả lại là do chất lợng hàng kém. Thực tế nhà máy mới chỉ xây dựng tiêu chuẩn ISO cho sản phẩm điện thoại (ISO 9002). Nên chăng đối với các sản phẩm khác, nhà máy cũng xây dựng tiêu chuẩn ISO. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ đợc khách hàng trong và ngoài nớc tin tởng, việc tăng sản lợng bán là điều hoàn toàn thực hiện đợc. Đồng thời, nhà máy cũng cần tăng cờng khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) vì khâu này đợc tiến hành càng kỹ thì chi phí để bồi thờng cho sản phẩm hỏng khi đã gửi bán càng giảm và số lợng sản phẩm hàng bị trả lại sẽ ít.

2.3. Giảm giá hàng bán để cạnh tranh.

Nh chúng ta biết, hiện nay không chỉ nhà máy mà các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Một trong các biện pháp đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến là hạ giá hàng. Muốn giảm đợc giá hàng mà không ảnh hởng đến lợi nhuận thì phải hạ đợc giá thành. Muốn hạ đợc giá thành thì phải giảm đợc những chi phí không cần thiết chẳng hạn nh chi phí quản lý (điện, điện thoại, ...) và tìm kiếm những nguồn nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ.

2.4. Xử lý các tài sản thừa trong kho không sử dụng đến

Xử lý những tài sản nào không sử dụng hoặc ít sử dụng để thu hồi vốn, chẳng hạn phế liệu vật t của nhà máy (chiếm từ 3-5% tổng vật t).

2.5. Xác định mức dự trữ tối u:

Một trong những nguyên nhân khiến hàng tồn kho nhiều là do mạng của ngành Bu điện là mạng “liên hợp quốc”, thiết bị của mạng cùng lúc do nhiều hãng cung cấp: Acatel, Siemen, Ericsson... Khi các đơn vị trong và ngoài ngành đấu thầu để đợc quyền cung cấp các thiết bị cho mạng, nếu hãng Ericsson trúng thầu thì các đơn vị chuyên cung cấp các thiết bị của hãng sẽ nghiễm nhiên tiêu thụ đợc số thiết bị của mình. Những hãng khác sẽ phải chấp nhận để số thiết bị của mình ở lại trong kho chờ đến lúc mạng cần thay thế mới. Nhà máy thiết bị Bu điện là một trong số các nơi

cung cấp các phụ tùng thay thế khi mạng trục trặc. Nhng nhà máy chỉ chuyên cung cấp thiết bị của một hãng nhất định (VD: Acatel) nên trong trờng hợp hãng Acatel không trúng thầu thì số thiết bị nhập vào sẽ bị tồn trong kho gây tăng hàng tồn kho.

Nh vậy vấn đề mâu thuẫn là nếu không nhập, không dự trữ thì trong trờng hợp thắng thầu sẽ không đủ thiết bị cung ứng cho mạng nhng nếu đã nhập và dự trữ khối lợng lớn thiết bị mà không trúng thầu thì phải chấp nhận tồn kho nhiều.

Để giải quyết đợc mâu thuẫn, nhà máy cần phải nghiên cứu kỹ tỉ lệ thiết bị của mạng xem trong mạng có bao nhiêu phần trăm sử dụng Tổng đài Acatel, Ericsson, Siemen, Triều Tiên... Từ thực tế 20% sản phẩm của nhà máy cung cấp cho mạng tổng đài, nhà máy sẽ lên kế hoạch dự trữ thiết bị phục vụ mạng.

2.6. Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm để tạo u thế riêng

Việc sản xuất quá nhiều sản phẩm gây nặng nề trong công tác quản lý các sản phẩm và nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Đây cũng là một nguyên nhân gây tồn kho lớn. Do đó nhà máy nên chuyên môn hoá vào một số sản phẩm có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn và thị trờng luôn cần.

3.Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn.

3.1. Tăng c ờng đối chiếu công nợ

Định kỳ (tháng, quý) nhà máy phải đối chiếu, tổng hợp phân tích tình hình công nợ phải thu, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ khó đòi. Các khoản nợ không thu hồi đợc cần xác định rõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý.

3.2. Nâng cao chất l ợng sản phẩm.

Khoản phải thu chỉ thu hồi khi đã bán đợc hàng. Hàng có bán đợc hay không còn phụ thuộc vào thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nếu hàng chất lợng quá kém hoặc lỗi mốt, ngời tiêu dùng sẽ không mua tức là doanh nghiệp sẽ mất khoản phải thu đó. Nh vậy, để hàng không bị trả lại và thu đợc tiền, nhà máy phải liên tục đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

3.3. Đề nghị Ban Tài chính của Tổng công ty đứng ra làm trung tâm thanh toán.

Một trong những nguyên nhân khiến phải thu cao là 85% sản phẩm của nhà máy bán cho các Bu điện tỉnh thành nhng vì những sản phẩm này phục vụ cho các công

trình lớn, thời gian thi công dài và quyết toán chậm nên thanh toán cho nhà máy chậm. Để tránh bị đọng vốn của nhà máy, Tổng công ty có thể đứng ra thanh toán hộ cho các Bu điện tỉnh thành thông qua Ban Tài chính khi đến hạn với nhà máy và nghiễm nhiên Tổng công ty sẽ trở thành chủ nợ mới của các Bu điện tỉnh thành.

4.Giải pháp dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh toán

Để đảm khả năng thanh toán hàng ngày đồng thời tránh những thiệt hại do dự trữ quá nhiều tiền ngời ta thờng xác định lợng tiền tối u (M*) theo công thức:

Trong đó:

Mn - tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm

Cb - chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản cao i - lãi suất

Trong quá trình kinh doanh, lợng tiền vào ra của doanh nghiệp khó dự kiến trớc đợc từ đó tác động đến mức dự trữ cũng không thể đều đặn nh công thức trên. Vì vậy ngời ta xác định khoảng dao động tiền mặt (d). Nếu lợng tiền mặt ở dới mức thấp (giới hạn dới) thì doanh nghiệp phải bán chứng khoán để có lợng tiền mặt ở mức dự kiến, ngợc lại tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng số tiền vợt quá mức giới hạn mua chứng khoán để đa lợng tiền mặt về mức dự kiến.

d = 3(3/4.Cb.Vb/i)1/3

Vb – phơng sai của thu chi ngân quỹ

Mức tiền mặt theo thiết kế = mức tiền mặt giới hạn dới + d/3

Tuy nhiên qua thực tế tại nhà máy khó có thể áp dụng đợc mô hình trên vì:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w