Trớc hết, cần điểm lại những nét đặc thù của nhà máy về sản phẩm, tổ chức tiêu thụ bán hàng và đầu t vì đó là những mặt tác động trực tiếp tới quá trình huy động và sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị Bu điện .
* Đặc thù về sản phẩm:
- Sản phẩm của nhà máy mang tính chất phụ tùng, chủng loại nhiều nhng số l- ợng trong cùng chủng loại ít nên tổ chức sản xuất vừa theo phơng pháp công nghệ vừa theo đối tợng sản phẩm
- Tổ chức sản xuất theo phơng pháp công nghệ là tổ chức theo dây chuyền sản xuất liên tục từ khâu sơ chế, đột dập đến lắp ráp và hoàn chỉnh.
- Tổ chức sản xuất theo đối tợng tức là sản xuất phục vụ cho những đơn vị đặt hàng riêng lẻ. Hình thức này có những u nhợc điểm sau:
Việc kết hợp đồng thời hai phơng pháp tổ chức sản xuất trên tạo điều kiện cho nhà máy thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, ổn định sản xuất, ít rủi ro và tạo đợc nhiều công ăn việc làm.
* Đặc thù về tổ chức tiêu thụ sản phẩm:
Do sản phẩm của nhà máy đa dạng nên tổ chức tiêu thụ sản phẩm của nhà máy trải dài từ Bắc tới Nam với 3 phòng tiếp thị đặt tại miền Bắc, Trung và Nam.
* Đặc thù về đầu t:
- Đối với dây chuyền sản xuất theo công nghệ do liên tục phải đổi mới nên đòi hỏi phải đợc đầu t hoàn chỉnh và vốn lớn.
- Đối với dây chuyền sản xuất theo đối tợng, vốn đầu t nhỏ
* Đặc điểm về nguồn tài trợ:
Do đặc điểm sản phẩm và đầu t đa dạng đòi hỏi vốn lớn nên nguồn vốn để tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau:
- Vốn ngân sách - Vốn Tổng công ty
- Vay ngân hàng
- Vay cán bộ công nhân viên trong và ngoài ngành - Thuê mua
- Các khoản vốn chiếm dụng tạm thời:
+ Mua chịu (mua hàng thanh toán chậm) + Ngời mua đặt tiền trớc
+ Các khoản phải trả cán bộ công nhân viên nhng cha trả
+Các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc nhng cha nộp: Thuế nhập khẩu (Trong khoảng thời gian 30 ngày, 60 ngày trớc hạn nộp), thuế thu nhập doanh nghiệp (Nợ đến cuối kỳ khoản phải nộp trong quý).
1. Những kết quả và những thuận lợi của nhà máy trong các năm 2000 - 2004: 2004:
Từ sau năm 2000, nhà máy thiết bị Bu điện đã có những bớc tiến đáng kể. Đó là kết quả của những nỗ lực tổng hợp từ khâu lên kế hoạch đến tổ chức thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà máy luôn đạt và vợt kế hoạch đặt ra trong một số lĩnh vực nhất định.
1.1.Về tình hình kinh doanh nói chung
- Mức doanh thu vẫn ổn định tăng đều theo từng năm, doanh thu năm 2000 tăng 3,47% so với năm 1999. Năm 2001 doanh thu tăng 2,46%, mức tăng khụng băng năm 2000. Lợi nhuận của năm 2002 và 2003 tăng một cỏch vượt bậc so với năm trước, năm 2002 là 38,99% và năm 2003 là 32,73%, năm 2004là tăng hơn chút ít so với năm 2003 là 34,45%. Điều đú cho thấy năng lực của nhà mỏy cú những bước tiến bộ vượt bậc với những biện phỏp đề ra để tăng lợi nhuận một cỏch hiệu quả như tăng cường đầu tư chiều sõu, liờn tục đổi mới dõy chuyền cụng nghệ nõng cao chất lượng sản phẩm và giảm thiểu những chi phớ khụng cần thiết.
- Đầu t của nhà máy trong các năm 2000 - 2004 tơng đối hiệu quả, đúng tầm, đúng hớng và phù hợp với vốn huy động. Nhờ thế nhà máy đã tiếp cận với công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ chế tạo khuôn mẫu. Trớc đây, nhà máy luôn phải nhập khuôn mẫu từ nớc ngoài (VD: vỏ máy điện thoại, TV...) và phải chi lợng ngoại tệ lớn dẫn đến giá thành cao. Đến nay nhà máy đã mày mò học tập để chế tạo các khuôn mẫu trên cơ sở những khuôn mẫu nhập trớc đây và đã tạo thêm đợc nhiều sản phẩm
mới đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài nên đã giảm chi ngoại tệ và do đó giảm giá thành sản phẩm.
- Tăng chất lợng sản phẩm phục vụ cho mạng lới Bu chính viễn thông, bớc đầu thực hiện đợc mục tiêu làm chủ công nghệ, góp phần vào tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhà máy đã đa ra một số sản phẩm mới có chất lợng cao nh điện thoại V701, 2020; hộp đầu dây HC... đặc biệt sản phẩm điện thoại của nhà máy đã đạt tiêu chuẩn ISO 9002.
- Nhà máy đã và đang mở rộng thị trờng ra một số nớc (Lào, Nga...) để tạo thêm hớng tiêu thụ cho sản phẩm.
- Không ngừng đào tạo nguồn nhân lực đồng thời có các biện pháp khuyến khích ngời lao động cả về vật chất và tinh thần nên NSLĐ, số lợng và chất lợng sản phẩm ngày càng tăng.
- Khâu tổ chức và quản lý của nhà máy luôn đoàn kết nhất trí nên hiệu quả công việc tăng.
- Việc tiêu thụ sản phẩm tơng đối thuận lợi do địa thế thơng mại của nhà máy tiếp giáp với các trục đờng lớn (chi nhánh miền Bắc đặt tại phố Trần Phú).
- Đạt đợc một số hiệu quả xã hội nhất định nh giải quyết việc làm, giảm ô nhiễm môi trờng.
- Hoạt động kinh doanh của nhà máy trong những năm qua khá ổn định. - Nhà máy đợc sự bảo lãnh của một Tổng công ty lớn (TCT BC-VT). - Nhà máy luôn thanh toán nợ đúng hạn.
1.2. Về tình hình thanh toán
Tình hình thanh toán của nhà máy trong các năm qua là tơng đối tốt: - Không có nợ quá hạn.
- Nhà máy luôn thanh toán đầy đủ các khoản nợ cho ngời bán, Tổng công ty BC- VT, ngân hàng, cán bộ công nhân viên nhà máy và Nhà nớc.
2. Tồn tại:
2.1. Do nguyên nhân khách quan: 2.1.1. Quy định của Nhà nớc:
- Về u đãi đầu t, Nhà nớc cha có văn bản hớng dẫn cụ thể là thu nhập u đãi đợc tính dựa trên cơ sở nào đã gây lúng túng cho nhà máy trong việc xác định thuế thu nhập đợc miễn giảm.
- Thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu do phải nộp các cửa khẩu khác nhau và không đợc phép bù trừ nên khi đợc miễn giảm nhà máy phải đợi thời gian khá lâu mới có lô hàng mới để bù trừ vì vậy đã chiếm dụng vốn của nhà máy gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc quy định thuế suất cha thống nhất, cùng một sản phẩm ở Miền Nam quy định một mức thuế suất, ở miền Bắc quy định một mức thuế suất.
- Để bảo hộ cho các xí nghiệp liên doanh, Nhà nớc có chính sách phụ thu đối với những doanh nghiệp không mua nguyên liệu từ các xí nghiệp này mà nhập khẩu từ nớc ngoài với mức phụ thu 5% tổng giá trị nguyên liệu. Chẳng hạn khi nhập khẩu bột PVC về sản xuất ống nhựa với giá thấp hơn các xí nghiệp liên doanh trong nớc sản xuất, nhà máy đã phải tốn thêm khoản chi nộp phụ thu làm tăng thêm chi phí đầu vào. Nh vậy, vô hình chung, chính sách phụ thu đang gây khó khăn cho nhà máy trong việc thực hiện mục tiêu giảm chi phí.
- Do việc thực hiện thông t 88 của Bộ Tài chính và Nghị định 52 về việc đấu thầu khi bán hàng yêu cầu phải có thêm 5 đối tác nên nhà máy gặp thêm khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hoá.
2.1.2. Quy định của Tổng công ty
- Quá trình đấu thầu và đầu t của ngành Bu điện rất phân tán. Chủ đầu t giao cho các Bu điện tỉnh thành thay vì tập trung vào Tổng công ty (mặc dù hạch toán tập trung toàn ngành). Nhợc điểm là vốn không tập trung, nặng nề phức tạp trong đấu thầu và có nhiều chủng loại thiết bị trên mạng Bu chính viễn thông (VD: cùng một lúc sử dụng tổng đài của các hàng khác nhau NEC, SIMEN, ACATEL, ERICSSON). Do có nhiều chủng loại thiết bị nh vậy nên dự trữ phụ tùng thay thế lớn. Những phụ tùng này không những nằm trong các Bu điện tỉnh thành mà còn ở các xí nghiệp cung ứng trong đó có nhà máy thiết bị Bu điện. Đây cũng là một nguyên nhân khiến lợng hàng tồn kho của nhà máy tăng.
- Do tính bao cấp của ngành, các đơn vị trong ngành khi mua hàng hoá không cần thiết phải gặp trực tiếp mà chỉ cần gọi điện hoặc fax, hợp đồng mua bán đợc đơn giản hoá (không ghi rõ hạn trả nợ) và thanh toán chủ yếu dựa trên hoá đơn nên các khách hàng của nhà máy là các Bu điện tỉnh thành đã kéo dài thời gian trả nợ khiến tăng phải thu. Phải thu quá lớn đang là nguyên nhân gây ra đọng vốn của nhà máy.
Trong khi cha thu đợc tiền bán hàng, nhà máy phải đi vay để thanh toán cho ngời bán. Trong khoảng thời gian từ lúc vay đến lúc thu đợc tiền hàng, nhà máy phải trả lãi cho khoản vay. Đây là một nguyên nhân gây tăng chi phí, giảm lợi nhuận.
2.1.3. Sự cạnh tranh trên thị trờng
Do trên thị trờng cạnh tranh gay gắt nên việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn. Trong tơng lai, khi Việt Nam gia nhập AFTA, rồi WTO, thuế quan giảm, việc ngày càng nhiều doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng trong nớc sẽ đặt nhà máy trớc nhiều thách thức hơn.
2.1.4.Tập quán
Do tập quán của ngời Việt nam năm tính theo âm lịch nên việc thanh toán tiền hàng đều thực hiện vào đầu quý một năm sau (tức cuối năm âm lịch) do đó dẫn đến công nợ tháng 12 năm trớc dâng cao.
2.2. Do nguyên nhân chủ quan
- Dùng vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn về lâu về dài có nhiều rủi ro. Trong trờng hợp Tổng công ty không hỗ trợ về vốn, tình hình thanh toán của nhà máy sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản khá cao (trên 72%) nên ít nhiều tính chủ động về vốn của nhà máy bị giảm sút.
- Nhà máy hầu nh không lên kế hoạch về dự trữ sản phẩm hàng hoá và dự trữ tiền mặt nên hàng tồn kho chiếm tỉ trọng khá cao trong TSLĐ (tỉ lệ hàng tồn kho cao nhất trong khối công nghiệp của Tổng công ty BC-VT) và lợng tiền dùng cho thanh toán ngắn hạn luôn thiếu hụt dẫn đến hệ số thanh toán nhanh và thanh toán tức thời rất thấp.
- Mới chỉ xây dựng tiêu chuẩn ISO 9002 cho sản phẩm điện thoại, các sản phẩm khác cha xây dựng. Đây cũng là một nguyên nhân khiến hàng hoá khó tiêu thụ ở trong và ngoài nớc.
- Khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm vẫn còn thiếu sót nên số lợng sản phẩm hỏng hoặc cha đạt yêu cầu vẫn nhiều. Biểu hiện là số lợng hàng bán bị trả lại lớn.
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ chỉ ở mức trung bình. Một số TSCĐ không đạt đợc hiệu suất nh kế hoạch đặt ra. Ví dụ: khi đầu t TSCĐ, nhà máy dự kiến sẽ đạt đợc 300.000 sản phẩm/năm mới đảm bảo đủ bù đắp chi phí khấu hao nhng thực tế chỉ sản xuất đợc 150.000 sản phẩm/ năm.
- Tính đồng bộ trong sản xuất của nhà máy cha cao. Có thể hiểu tính đồng bộ trong sản xuất nói chung là sự kết hợp đồng thời của các yếu tố vốn, thiết bị, công nghệ và con ngời để tạo ra những sản phẩm chất lợng tốt nhất. Tuy nhiên, con ngời đang là khâu yếu của nhà máy trong việc thực hiện mục tiêu đồng bộ sản xuất.
- Khâu nghiên cứu thị trờng còn yếu. Hàng tồn kho lớn cũng là do khâu nghiên cứu thị trờng cha bám sát tình hình thực tế. Các biện pháp xúc tiến bán hàng tuy đã có nhng cha hiệu quả. Nhà máy mới chỉ quảng cáo cho các sản phẩm của mình trên báo của ngành Bu điện và một số triển lãm nhng trên các phơng tiện phát thanh truyền hình thì rất ít. Tính không thờng xuyên của quảng cáo khiến khách hàng bên ngoài ngành Bu điện ít biết đến các sản phẩm của nhà máy .Chi phí tuyên truyền quảng cáo, hoa hồng đại lý 3 năm vừa rồi chiếm tỉ lệ cha đến 1% tổng chi phí của nhà máy.
Trình độ của đội ngũ nhân viên bán hàng cha cao, tuy là cán bộ tiếp thị nhng không am hiểu về kỹ thuật nên dẫn đến trờng hợp mặc dù hàng vẫn nằm trong kho nhng do nhân viên không thuộc tên sản phẩm nên khi khách hàng thay đổi cách gọi tên sản phẩm , nhân viên thông báo không còn sản phẩm. Một trờng hợp khác, ngời mua bị hỏng thiết bị nhng không biết là hỏng bộ phận nào khi gọi điện hỏi nhân viên bán hàng. Do không thạo kỹ thuật nên cả nhân viên và ngời mua phải dắt dây về nhà máy để hỏi, gây phiền toái cho khách hàng.
Chơng III:
Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện
* Những điểm cần quán triệt khi đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ở nhà máy thiết bị Bu điện:
- Việc huy động và sử dụng vốn chịu tác động của những nhân tố chủ quan và khách quan. Hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ chỉ có thể đạt đợc khi các nhân tố này thuận lợi. Trong trờng hợp các nhân tố không thuận lợi, cần lý giải nguyên nhân và tìm ra các giải pháp và biện pháp để khắc phục những bất lợi.
- Mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ đạt đợc đồng thời với một số mục tiêu khác nh tăng lợi nhuận, tăng sản lợng, giảm hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu... Nên, giải pháp để đạt đợc các mục tiêu đó cũng là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ.