Phương pháp phân tích nhân tố (Factor analysis)

Một phần của tài liệu Đánh giá nhu cầu của du khách đối với du lịch Hậu Giang và những giải pháp thu hút khách đến Hậu Giang (Trang 30 - 31)

Ý nghĩa: phân tích nhân tố được sử dụng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu có thể có rất nhiều biến để nghiên cứu, hầu hết chúng có tương quan với nhau do đó chúng thường được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý. Mối quan hệ giữa nhiều biến được xác định và đại diện bởi một vài nhân tố (hay nói cách khác một nhân tố đại diện cho một số biến). Trong phân tích nhân tố không có sự phân biệt biến phụ thuộc và biến độc lập. Hơn nữa, phân tích nhân tố thể hiện mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến và mối quan hệ phụ thuộc này được xác định thể hiện qua mô hình nhân tố.

Mô hình phân tích nhân tố : Xi = ai1F1 + ai2F2 + … + aimFm Trong đó :

Mức độ thỏa mãn của khách hàng

(B)

= Giá trị khách

hàng thu được - Thực chi

Mức độ thỏa mãn

Xi : biến được chuẩn hóa thứ i F : nhân tố chung

m : số nhân tố chung

Aij : hệ số hồi qui bội của biến được chuẩn hóa i trên nhân tố chung j Trong phân tích này có thể chọn trọng số (hay hệ số điểm nhân tố) để nhân tố thứ nhất có tỷ trọng lớn nhất trong tổng phương sai. Các nhân tố có thể được ước điểm nhân tố. Theo ước lượng này, nhân tố thứ nhất có điểm nhân tố cao nhất, nhân tố thứ hai có điểm nhân tố cao thứ hai...

- Cột A: cột này sẽ bằng cột tần số A nhân với số điểm tương ứng theo thứ hạng. Tương tự như vậy cho đối tượng B và các đối tượng khác nếu được nghiên cứu (trong này gọi m, n, p là tần số)

- Bước cuối cùng ta tính tổng điểm của từng đối tượng, sau đó so sánh điểm đó giữa các đối tượng (có thể so sánh bằng tỷ lệ của từng đối tượng trong tổng các đối tượng nghiên cứu).

Một phần của tài liệu Đánh giá nhu cầu của du khách đối với du lịch Hậu Giang và những giải pháp thu hút khách đến Hậu Giang (Trang 30 - 31)