Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ vàn ăng lực quản lý của cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Cà Mau (Trang 59 - 60)

- Nhiệm vụ cụ thể đến năm

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ vàn ăng lực quản lý của cán bộ quản lý

nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên mơn của nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong cơng cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và của địa phương”.

- Nhim v c th đến năm 2010

Một là: Khắc phục cơ bản những bất hợp lý về số lượng và cơ cấu của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tồn tỉnh.

Hai là: Nâng cao chất lượng tồn diện đối với đội ngũ nhà giáo, trọng tâm là nâng cao về

trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, phương pháp giáo dục và đạo đức nghề nghiệp.

Ba là: Đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Bốn là: Thực hiện các chính sách, chếđộ đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.

Năm là: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền các cấp và sự tham gia của tồn bộ xã hội trong cơng tác xây dựng, nâng cao chất lượng

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3.1.3. Căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường tiểu học của thành phố Cà Mau của thành phố Cà Mau

Kết quả khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của các trường tiểu học thành phố Cà Mau trong chương 2 cho thấy việc việc quản lý đã được quan tâm chỉ đạo và

đã xây dựng được một số biện pháp quản lý đạt hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực tế cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường tiểu học vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế

nhất định như trong quản lý thiếu kế hoạch cụ thể, chưa cĩ những biện pháp quản lý tồn diện các nội dung, các hoạt động của nhà trường đểđạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Một số cán bộ

quản lý do năng lực cịn hạn chế nên trong quản lý thường dựa vào kinh nghiệm, thiếu khoa học, kém hiệu quả; trong lãnh đạo nặng về sự vụ hành chính, cơ sở vật chất và xem nhẹ cơng tác dạy và học. Do đĩ, kết quả giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

3.2. Một số biện pháp cụ thể

3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý của cán bộ quản lý cán bộ quản lý

3.2.1.1.Mục đích

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, Hiệu trưởng trường tiểu học cần được đào tạo bồi dưỡng một cách đầy đủ, hệ thống cả 3 lĩnh vực: phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên mơn và năng lực quản lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học thành phố Cà Mau (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)