Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty in Hàng Không (Trang 33 - 36)

I- Quản lý vốn lu động và mối quan hệ với hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

B. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Ngoài việc định mức vốn lu động hợp lý cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động sau một kỳ công tác. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động gồm có:

Q

Số vòng quay của vốn: n = Vbq

Q là doanh thu của kỳ phân tích sau khi bỏ các khoản giảm trừ (trừ thuế)(doanh thu lợi nhuận).

Vbq: là vốn lu động bình quân của kỳ phân tích. Vbqtháng = (Vốn đầu tháng + Vốn cuối tháng)/2 Vbq quý = (Tổng vốn lu động bình quân 3 tháng)/3 Vbq năm = (Tổng vốn lu động bình quân 4 quý)/4

Trờng hợp không có số liệu vốn lu động bình quân của từng quý ta có thể tính vốn lu động bình quân năm nh sau:

Vbq năm = (Vốn lu động đầu năm + Vốn lu động cuối năm)/2

Chỉ tiêu n thể hiện vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ và còn gọi là hệ số luân chuyển vốn:

Q n =

Vbq

TKH

Thời gian của vốn vòng quay: t = n

Trong số TKH số ngày kỳ kế hoạch {1 năm (365 ngày),quý (90ngày), tháng (30 ngày)}. Chỉ tiêu này thể hiện rõ số ngày cần thiết cho vốn lu động quay 1 vòng (t) càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của vốn lu động càng lớn. Tỷ xuất về vốn (J).

Vbq 1 J = =

Q n

Chỉ tiêu này thể hiện cho ta biết mức tiêu dùng vốn cho một đồng doanh thu.

Doanh lợi vốn lu động = LN năm/ vốn lu động bình quân.

ý nghĩa của việc nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lu động (nâng cao số vòng quay).

+ Khi n1 < n2 và Q1 = Q2 = Const

Nếu vòng quay vốn lu động tăng trong khi doanh thu không đổi thì doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn vì:

∆V = V1 - V2 Q V = ⇒ Q = n x X ⇒ Q1 = Q2⇒ N1V1 = N2V2 n ⇒ V2 = x V1⇒∆V = V1 - V2 = x V1{1 + Khi n1 < n2 và V1 = V2 = Const

Trong trờng hợp này doanh nghiệp tăng doanh thu sẽ tăng lợi nhuận, tăng thuế nếu nh doanh nghiệp làm ăn có lãi và ngợc lại.

Q1 Q2 n2

Thật vậy: V1 = V2 ⇒ = ⇒ Q2 = Q1 n1 n2 n1

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện tại (HT) VLD

(HT) = NN

Trong đó:

NN: nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HTN) HTN = (VLĐ - VLĐT) / NN

Trong đó: VLĐT : hàng tồn kho của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại càng lớn thì doanh nghiệp càng tự chủ kinh doanh và có khả năng thanh toán nợ. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại nếu bằng một hoặc lớn hơn một chút là tốt. Ngợc lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 rất nhiều thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dẫn đến doanh nghiệp phải tăng cờng vay tiền ngân hàng. Nếu hệ số này bằng không thì doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ. Đây là trờng hợp xấu nhất đối với doanh nghiệp và chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị phá sản.

Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp nếu: bằng một hay lớn hơn hoặc nhỏ hơn một chút thì tốt. Còn nếu lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1 rất nhiều thì không tốt (vì khi đó sẽ dẫn tới doanh nghiệp bị lãng phí vốn hoặc lâm vào tình trạng giải quyết bằng biện pháp đi vay tín dụng ngân hàng).

+ Hệ số nợ (NHN) NN

NHN =

VLD

Hệ số này giúp doanh nghiệp xem xét khả năng, mức độ có thể cho vay vốn của doanh nghiệp mình, giúp ngời vay đánh giá đợc mức độ an toàn đối với vốn cho vay của họ.

Bằng các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty in Hàng Không (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w