I- Quản lý vốn lu động và mối quan hệ với hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1. Khái niệm và phân loại vốn lu động:
Vốn lu động một bộ phận của vốn sản xuất và đợc biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản lu động, vốn lu động để đảm bảo cho sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, vốn lu động đợc tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Qua một chu kỳ sản xuất vốn lu động chuyển qua một hình thái khác nhau. Tiền tệ, sản phẩm dở dang, thành phẩm và trở lại hình thái sau khi tiêu thụ khác với vốn lu động. Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá thành phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất. Vốn lu động đợc thể hiện dới hai hình thức sau:
- Hiện vật: Bao gồm NVL bán thành phẩm và thành phẩm.
- Giá trị là biểu hiện bằng tiền của NVL và bán thành phẩm và giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất, những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động của doanh nghiệp th- ờng xuyên biến đổi hình thái chức năng này sang hình thái chức năng khác và đợc biểu diễn: T - SX- TP - DT - T...
Do hoạt động sản xuất diễn ra liên tục và xen kẽ nhau, chu kỳ này sản xuất cha kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sản xuất tiếp nối lên vốn lu động thờng xuyên tồn tại trong tất cả các hình thái chức năng.
Trong quá trình vận động vốn kinh doanh kể từ khi tiền bỏ ra chi trả NVL sản xuất - vốn trong sản xuất lu thông - vốn hàng hoá - vốn tiền tệ.
Quá trình vận động vốn lu động biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác rồi trở lại hình thái ban đầu có giá trị lớn hơn đó là một vòng tròn khép kín, là một chu kỳ vận động của vốn lu động (và cũng là thực hiện đợc một vòng chu chuyển VLĐ). Chu kỳ vận động của vốn lu động là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
* Phân loại vốn lu động:
Phân loại cơ cấu vốn lu động có ý nghĩa quan trọng trong công tác sử dụng vốn lu động. Nó đáp ứng nhu cầu về từng vốn cho từng khâu, từng bộ phận đòi hỏi đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lu động đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và kinh doanh trong cả điều kiện thiếu hay thừa vốn lu động. Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động và mối quan hệ với các bộ phận đó.
- Vốn lu động là một chỉ tiêu luôn thay đổi. Do đó tại một thời điểm việc xác định cơ cấu vốn lu động hợp lý chỉ tiêu này mang tính chất nhất thời nên phải thờng xuyên nghiên cứu để xây dựng đợc một cơ chế vốn hợp lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong từng thời kỳ.
Vốn lu động đợc phân loại bằng nhiều cách đứng trên nhiều góc độ khác nhau.
- Căn cứ nguồn hình thái vốn lu động, ngời ta chia thành:
+ VLĐ tự có: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, tích luỹ bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp do quỹ doanh nghiệp bỏ ra. Vốn cổ đông đóng góp. Đối với doanh nghiệp nhà nớc là khoản ngân sách cấp cho Công ty lần đầu, toàn bộ vốn lu động định mức do doanh nghiệp tự tích luỹ bổ sung thêm.
+ VLĐ coi nh tự có: là loại vốn tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng do chế độ thanh toán doanh nghiệp có thể hoặc sử dụng hợp pháp và trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình nh: tiền lơng, BHXH cha đến kỳ trả, các khoản chi phí tính trớc...
+ Vốn lu động đi vay (vốn tín dụng) là bộ phận VLĐ của doanh nghiệp đợc hình thành từ vốn vay tín dụng ngân hàng, tập thể, cá nhân và các tổ chức khác nhằm mục đích cho hoạt động sản xuất, SXKD của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào biện pháp quản lý VLĐ đợc chia thành:
+ VLĐ định mức: là VLĐ đợc quy định định mức tối thiểu, cần thiết thờng xuyên cho hoạt động SXKD. Nó bao gồm: Vốn dự trữ, vốn trong sản xuất, sản phẩm hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm vật t thuế ngoài biên chế. VLĐ định mức là cơ sở quản lý vốn đảm bảo bố trí VLĐ hợp lý trong SXKD. Xác định đợc mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nớc hoặc ngân hàng trong việc vay vốn sản xuất kinh doanh.
+ Vốn lu động không định mức: là số vốn LĐ có thể phát sinh trong quá trình SXKD nhng không có căn cứ thanh toán định mức và cũng không cần thiết phải định mức (vốn trong thanh toán).
* Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và lu chuyển vốn lu động chia ra: + Vốn lu động trong sản xuất: gồm các giá trị dự trữ trong sản xuất, đó chính là bộ phận vốn dùng để mua NVL, phụ tùng thay thế dự trữ để chuẩn bị đa vào sản xuất bán thành phẩm tự chế, chi phí chờ phân bổ...
+ VLĐ trong lu động: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho khâu lu thông thành phẩm, vốn trong thanh toán và vốn bằng tiền khác.
Phân loại vốn lu động giúp doanh nghiệp có cơ sở để xây dựng vốn lu động cần thiết cho các khâu, làm cơ sở để huy động vốn từ các nguồn nhân lực khác nhau đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ II.1. Sơ đồ cơ cấu vốn lu động. VLĐ