I- Quản lý vốn lu động và mối quan hệ với hiệu quả sản xuất vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Phơng pháp xác định vốn lu động định mức hợp lý.
Kế hoạch vốn lu động là thành phần trong kế hoạch kế toán tài chính của doanh nghiệp nó phản ánh tình hình hoạt động trong các khâu sản xuất, cung cấp tiêu thụ của doanh nghiệp, kế hoạch vốn lu động đợc phản ánh trên 4 vấn đề sau:
- Doanh nghiệp cần bao nhiêu vốn lu động định mức. - Tốc độ chu chuyển vốn lu động. VLĐ trong sản xuất VLĐ trong lu thông VLĐ trong dự trữ trong VLĐ sản xuất Vốn tiền tệ Vốn thành phẩm Vốn trong thanh toán VLĐ định mức VLĐ không định mức
- Vốn lu động của doanh nghiệp đợc bao nhiêu, có đảm bảo các mặt vốn không ? Vốn doanh nghiệp thừa hay thiếu.
* Căn cứ khoa học để lập kế hoạch:
Dựa vào kế hoạch thu chi tài vụ tháng. Kế hoạch này bố trí các khoản chi các khoản lớn trong tháng của doanh nghiệp theo hình thức thu, chi tiền tệ.... Kế hoạch này thực chất là bố trí thống nhất các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, kết hợp giữa kế hoạch tiêu thụ và tiêu dùng, nó phản ánh tổng hợp kế hoạch vốn của doanh nghiệp. Để lập đợc kế hoạch vốn lu động cần phải thống nhất toàn diện dới sự chủ trì của ban lãnh đạo doanh nghiệp.
* Các yếu tố về vốn lu động định mức: - Xác định vốn lu động ở khâu dự trữ.
Mức vốn dự trữ trong sản xuất phụ thuộc vào lợng tiêu hao bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch, trong điều kiện không đổi số tiêu hao vật t bình quân mỗi ngày của doanh nghiệp càng nhiều thì mức dự trữ càng lớn. Do đó định mức dự trữ sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp.
Định mức vốn lu động ở khâu dự trữ đợc tính bằng công thức: Định mức VLĐ dự trữ = Số phí tổn tiêu hao x Số ngày ĐM dự trữ
(Mức luân chuyển bình quân/ngày) - Xác định vốn lu động định mức ở khâu sản xuất.
Vốn lu động ở khâu này đợc xác định riêng cho từng loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế và chi phí chờ bổ phân bổ.
Những nhân tố quyết định sản phẩm đang chế tạo này.
+ Quy mô sản xuất: Nếu điều kiện khác không thay đổi thì quy mô sản xuất của kinh doanh ngày càng lớn, định mức sản phẩm dở dang (đang chế tạo) ngày càng nhiều.
+ Chu kỳ sản xuất: Nếu chu kỳ sản xuất càng dài thì vốn sản phẩm dở dang càng lớn.
+ Giá thành sản phẩm: vốn sản phẩm đang chế tạo phản ánh giá thành sản phẩm: Vậy giá thành sản phẩm cao ảnh hởng rất lớn đến vốn sản phẩm
đang chế tạo và ngợc lại nếu giá thành sản phẩm đang chế tạo thấp sẽ làm cho vốn sản xuất giảm xuống.
+ Hệ số sản phẩm đang chế tạo dở dang chính là tỷ lệ giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo là sản phẩm cha chế tạo xong nên giá thành của nó nhỏ hơn giá thành của đơn vị sản phẩm.
- Xác định vốn lu động định mức ở khâu tiêu thụ bao gồm: Vốn định mức do thành phẩm, nó phụ thuộc vào số lợng sản phẩm hàng hóa và giá thành công xởng hàng hoá, số ngày quy định mức hoàn thành (khoảng thời gian từ lúc sản phẩm chế tạo xong cho đến khi tiêu thụ đợc sản phẩm và thu đợc vốn tiền tệ) vốn lu động định mức cho sản phẩm đợc xác định.
Định mức vốn lu động cho thành phẩm: GTCX của SLHH
TP = X Định mức dự trữ thành phẩm 365
Trong đó (GTCX của SLHH) là giá thành công xởng của số lợng hàng hoá. trong tất cả các thành phần vốn ở các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ chỉ tiêu có vốn lu động trong khâu sản xuất là trực tiếp tham gia vào việc tạo ra các giá trị mơí của sản phẩm tức là có khả năng sinh lời có vốn lu động trong dự trữ và lu thông tuy rất cần thiết cho sản xuất nhng không có khả năng sinh lời. Do việc xác định vốn lu động. Định mức cho từng khâu đòi hỏi phải tính toán thật chính xác và hạn chế đến mức thấp nhất vốn cho dự trữ và tiêu thụ, cùng với việc tăng lợng vốn cho sản xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.