Những yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG BÍ - QUẢNG NINH (Trang 49)

- Chất lƣợng nội dung chƣơng trỡnh, phƣơng phỏp đào tạo nghề của Nhà trƣờng

Nội dung, chương trỡnh đào tạo cần theo hướng mềm hoỏ, nõng cao kỹ năng thực hành, năng lực tự tạo việc làm, năng lực thớch ứng với những biến đổi của cụng nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh; xõy dựng chương trỡnh dạy nghề theo Mođul, đảm bảo liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ đào tạo nghề với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn; xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo nghề trỡnh độ cao theo hướng tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và thế giới;

Chất lượng phương phỏp dạy và học nghề cần theo hướng phỏt huy đựơc năng lực, tớnh tự chủ và tớnh tớch cực của mỗi cỏ nhõn.

- Khả năng huy động nguồn vốn đầu tƣ cho cỏc nguồn lực phục vụ quỏ trỡnh đào tạo nghề:

Nhà trường cú thể tranh thủ nguồn viện trợ hoặc vay với lói suất ưu đói từ cỏc tổ chức trong và nước ngoài; đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa sự nghiệp dạy nghề bằng huy động cỏc nguồn lực xó hội, đặc biệt là từ cỏc doanh nghiệp và mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết đầu tư với Doanh nghiệp ngành xõy dựng trong và ngoài nước đầu tư cho phỏt triển dạy nghề.

Cơ chế, chớnh sỏch nhằm phỏt huy nội lực, thu hỳt cỏc thành phần kinh tế, cỏc đơn vị, cỏ nhõn đầu tư vào Nhà trường.

Cỏc nguồn lực để nõng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường, tập trung từng bước chuẩn húa về diện tớch, về phũng học, nhà xưởng, ký tỳc xỏ và trang thiết bị dạy nghề. nhà trường cần tập trung đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, thực nghiệm và ứng dụng cụng nghệ mới vào phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hiệu quả cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề

Chất lượng và sự phối hợp của hệ thống quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực và chất lượng cho đội ngũ cỏn bộ quản lý cỏc phũng, khoa, tổ mụn.

Năng lực cụng tỏc lập kế hoạch, dự bỏo nhu cầu nhõn lực và vai trũ điều tiết qui mụ, cơ cấu đào tạo của Nhà nước.

Sự chủ động và tự chịu trỏch nhiệm và tớch cực tham gia của cỏc bộ phận trong trường về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và kiểm định chất lượng cú ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng đào tạo nghề.

- Chất lƣợng tuyển sinh đầu vào của học sinh, chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn nhà trƣờng

+ Kết quả của quỏ trỡnh đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mục tiờu đào tạo; thày; trũ; nội dung; phương phỏp; hỡnh thức tổ chức; điều kiện bờn trong, bờn ngoài,...trong đú thày và trũ là hai nhõn tố trung tõm trong quỏ trỡnh đào tạo. Muốn cú trũ giỏi cần phải cú thày giỏi và ngược lại, thầy cú giỏi mới cú được trũ giỏi. Thầy giỏo là người quyết định trực tiếp chất lượng giỏo dục và người học là chủ thể của hoạt động học vỡ thế chất lượng tuyển sinh đầu vào của học sinh rất quan trọng để nõng cao chất lượng đào tạo.

Nghị quyết TƯ 2 khoỏ VIII của BCHTƯ Đảng đó khẳng định: "Giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng của giỏo dục và được xó hội tụn vinh, giỏo viờn phải cú đủ đức, tài". Vỡ lẽ đú nhà trường phải quan tõm phỏt triển tài lực, nhõn cỏch của người thầy giỏo điều đú được thể hiện ở cỏc mặt:

+ Người thầy phải đạt cỏc chuẩn về kiến thức chuyờn mụn, kỹ thuật, kiến thức liờn quan và đặc biệt phải cú trỡnh độ kỹ năng tay nghề thành thạo.

+ Bờn cạnh đú, Người thầy phải cú phẩm chất đạo đức tốt, cú kiến thức sư phạm nghề nghiệp chắc, cú kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng thành thạo. Do khoa học kỹ thuật ngày càng phỏt triển, số lượng tri thức của loài người tăng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhanh, đũi hỏi mỗi một nhà giỏo phải thường xuyờn cập nhật để học tập nếu khụng muốn mỡnh bị lạc hậu. Kỹ thuật, vật liệu và cụng nghệ thi cụng xõy dựng cũng luụn vận động và luụn đổi mới; vỡ thế giỏo viờn xõy dựng cần thường xuyờn được cập nhật kiến thức mới, được tập huấn và đào tạo lại.

+ Chiến lược, kế hoạch xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn- nhõn tố quyết định thắng lợi của chiến lược phỏt triển trường dạy nghề. Giỏo viờn dạy nghề cần được đào tạo đạt chuẩn, trờn chuẩn; chỳ ý kịp thời bổ sung giỏo viờn cho cỏc nghề mới, cho chương trỡnh đào tạo chất lượng cao. Từng bước chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn; đảm bảo tỷ lệ trung bỡnh giỏo viờn/học sinh đạt 1/15; nõng dần tỷ lệ giỏo viờn cú trỡnh độ Đại học, Sau đại học.

- Chất lƣợng đội ngũ cỏn bộ quản lớ đào tạo của Nhà trƣờng

Để quản lớ tốt cụng tỏc đào tạo nghề và cú hiệu quả thỡ người CBQL cần phải am hiểu chuyờn mụn, kỹ thuật, nghề nghiệp theo cỏc chuyờn ngành đào tạo của nhà trường, đồng thời phải cú kiến thức và năng lực quản lớ nhất định đỏp ứng được với cỏc hoạt động đào tạo của nhà trường. Người CBQL cần phải:

+ Tổ chức thực hiện tốt mục tiờu, chương trỡnh đào tạo của nhà trường. + Chịu trỏch nhiệm phối hợp cỏc nguồn lực bảo đảm cỏc mục tiờu đào tạo của trường được thực hiện một cỏch chuẩn xỏc, khoa học, đỳng kế hoạch.

+ Thường xuyờn tỡm cỏch tiếp thu vận dụng cỏi mới vào trong cụng tỏc quản lớ đào tạo.

+ Quỏ trỡnh thực hiện quản lớ đào tạo nghề, khi triển khai phải làm tốt cụng tỏc hướng dẫn và kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ khi thực hiện.

- Chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ đào tạo nghề

Với một trường nghề thỡ yếu tố trang thiết bị, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo là rất quan trọng. Chất lượng thực tập tay nghề, chất lượng giảng dạy phụ thuộc phần lớn vào sự phự hợp của trang thiết

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

bị dạy học, vật tư, vật liệu cung cấp cho học tập. Cỏc yờu cầu về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cần đạt được:

+ Cú đủ thiết bị mỏy múc, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, nguyờn, nhiờn vật liệu phự hợp cho quỏ trỡnh đào tạo.

+ Thường xuyờn đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị, sửa chữa, nõng cấp thiết bị, nhà xưởng, phũng học, phũng thớ nghiệm, thư viện,....Đỏp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập của giỏo viờn và học sinh.

+ Cỏc trang thiết bị, mỏy múc đầu tư mới nờn theo hướng tiếp cận hiện đại, tiếp cận thực tế sản xuất hiện nay.

+ Cung cấp đầy đủ tài liệu học tập, giỏo trỡnh, sỏch tham khảo phục vụ cho giảng dạy và học tập.

- Hiệu quả cỏc biện phỏp xõy dựng và triển khai hệ thống kiểm định đỏnh giỏ chất lượng dạy nghề theo cụng nghệ mới đảm bảo tớnh khỏch quan, hiện đại.

- Chất lượng cụng tỏc tổ chức liờn kết, liờn thụng giữa cỏc cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất cần phải kết hợp đào tạo kiến thức, kỹ năng cơ bản tại trường với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.

* Tiểu kết chƣơng 1:

Chất lượng giỏo dục - đào tạo núi chung và chất lượng đào tạo nghề núi riờng chịu tỏc động bởi nhiều yếu tố về mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Cỏc yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến chất lượng quỏ trỡnh đào tạo nghề trong một nhà trường.

Quản lớ quỏ trỡnh đào tạo nghề hướng tới chất lượng thực chất là quản lớ cỏc yếu tố Mục tiờu đào tạo nghề, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức, hoạt động dạy - học nghề, sự đỏp ứng của cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, mụi trường đào tạo nghề, sự phự hợp của kiểm tra, đỏnh giỏ, tổ chức bộ mỏy đào tạo nghề,…Trong quỏ trỡnh quản lớ cụng tỏc đào tạo nghề

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cỏc yếu tố trờn luụn luụn vận động và tỏc động qua lại lẫn nhau làm nảy sinh những tỡnh huống quản lớ. Do vậy, nhà quản lớ phải thường xuyờn theo dừi, đỏnh giỏ, xử lớ cỏc sai lệch để kịp thời điều chỉnh nhằm làm cho cụng tỏc giỏo dục, đào tạo và nhà trường phỏt triển liờn tục.

Nếu hạn chế được tối đa cỏc yếu tố bất lợi, tiờu cực và phỏt huy được những yếu tố tớch cực, cú lợi thỡ quỏ trỡnh đào tạo nghề trong nhà trường sẽ phỏt huy tối đa hiệu quả gúp phần đảm bảo chất lượng đào tạo nghề.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UễNG BÍ, QUẢNG NINH

GIAI ĐOẠN 2006-2009

2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội tỉnh Quảng Ninh, khỏi quỏt về Truờng Trung cấp xõy dựng Uụng Bớ

2.1.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh biờn giới nằm ở vựng Đụng Bắc của Tổ quốc, là địa bàn cú vị trớ chiến lược quan trọng về chớnh trị, kinh tế, an ninh, quốc phũng và đối ngoại của cả nước. Quảng Ninh cú tổng diện tớch trờn 5.900 km2, với đường biờn giới trờn bộ dài 132,8 km và hơn 250 km đường biờn giới trờn biển tiếp giỏp với Trung Quốc. Tỉnh Quảng Ninh cú 10 huyện, 2 thị xó và 2 thành phố, dõn số 1.144.381 người thuộc 22 dõn tộc khỏc nhau, trong đú người Kinh chiếm gần 90% dõn số, sống xen kẽ với cỏc dõn tộc anh em.

Quảng Ninh cú nền văn húa lõu đời - Văn húa Hạ Long - đó được ghi vào lịch sử như một mốc son đỏnh dấu sự tiến húa của nền văn minh dõn tộc Việt Nam. Quảng Ninh là một trong những cỏi nụi của giai cấp cụng nhõn Việt Nam. Là một tỉnh cú tiềm năng, thế mạnh về vị trớ chiến lược, du lịch, tài nguyờn, lao động,.... Đặc biệt, vịnh Hạ Long đó được UNESCO hai lần cụng nhận là Di sản thế giới bởi những giỏ trị ngoại hạng mang tớnh toàn cầu về cảnh quan và địa chất, địa mạo. Do đú trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH Đất nước, Quảng Ninh đó được xỏc định là tỉnh trong vựng tam giỏc trọng điểm kinh tế phớa Bắc: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc đồng thời là một trong bốn trung tõm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiờn nhiờn thế giới vịnh Hạ Long đó hai lần được UNESCO cụng nhận về giỏ trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh cú 3 Khu kinh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tế Võn Đồn, hai Trung tõm thương mại Hạ Long, Múng Cỏi là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội quan trọng trong tiến trỡnh CNH-HĐH đất nước. Là một tỉnh cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản, (về trữ lượng than trờn toàn Việt Nam thỡ riờng Quảng Ninh đó chiếm tới 90%.) nguyờn liệu sản xuất vật liệu xõy dựng, cung cấp vật tư, nguyờn liệu cho cỏc ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đúng gúp quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh được xỏc định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngừ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phũng- Quảng Ninh. Cú hệ thống cảng biển, cảng nước sõu cú năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với cỏc nước trờn thế giới. Quảng Ninh cú hệ thống cửa khẩu phõn bố trờn dọc tuyến biờn giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Múng Cỏi là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ và thu hỳt cỏc nhà đầu tư; Là cửa ngừ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và cỏc nước trong khu vực.

Năm 2009, Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nước về thu ngõn sỏch Nhà nước. Năm 2010 GDP đầu người ước đạt 1500 USD/năm. Năm 2009 lương bỡnh quõn của lao động trờn địa bàn tỉnh ước đạt gần 4 triệu đồng. Cụng nhõn ngành mỏ ước đạt trờn 5.3triệu. Năm 2010, Quảng Ninh đặt mục tiờu phấn đấu tốc độ tăng trưởng đạt 11%.

Tớnh đến ngày 20/11/ 2008, trờn địa bàn Quảng Ninh hiện cú khoảng 4.675 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, kinh doanh với tổng số vốn đăng ký 50.417 tỷ đồng. Trong 5 năm gần đõy, Quảng Ninh đó triển khai xõy dựng và hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, thuỷ diện trọng điểm như nhà mỏy nhiệt điện Uụng Bớ giai đoạn 2, giai đoạn 3, Nhà mỏy Nhiệt điện Mụng Dương, Nhà mỏy Nhiệt điện Cẩm Phả, cụng xuất gần 100MW, Nhà mỏy mỏy xi măng Lam Thạch giai đoạn 2, Nhà mỏy Xi măng Cẩm Phả, Xi măng Thống nhất, Xi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

măng Hoành Bồ,....cỏc cơ sơ cụng nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống đó và đang phỏt triển một cỏch nhanh chúng và đồng bộ.

- Hệ thống trƣờng đào tạo nghề trong tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh hiện cú 19 cơ sở đào tạo ĐH, CĐ, TCCN, TCN bao gồm 01 trường Đại học, 02 phõn hiệu Đại học, 02 dự ỏn Đại học, 06 trường Cao đẳng chuyờn nghiệp, 02 trường Cao đẳng nghề, 02 trường trung cấp chuyờn nghiệp, 04 trường trung cấp nghề của Trung ương và điạ phương thuộc cỏc lĩnh vực. Gồm cỏc trường:

- Đại học Cụng nghiệp Quảng Ninh

- Đại học Ngoại thương phõn hiệu Quảng Ninh - Đại học Mỏ địa chất phõn hiệu Quảng Ninh - Dự ỏn Đại học Điện lực phõn hiệu Quảng Ninh - Dự ỏn Đại học Hạ Long

- Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh - Cao đẳng Nụng lõm Đụng Bắc - Cao đẳng Y tế Quảng Ninh - Cao đẳng Cụng nghiệp Cẩm Phả

- Cao đẳng Cụng nghiệp và Xõy dựng Uụng Bớ - Cao đẳng Văn húa nghệ thuật và Du lịch Hạ Long - Cao đẳng Nghề mỏ Hữu nghị

- Cao đẳng Nghề mỏ Hồng Cẩm - Trung cấp Kinh tế

- Trung cấp Xõy dựng

- Trung cấp nghề cụng nghệ Hạ Long - Trung cấp nghề cụng nghiệp và xõy dựng - Trung cấp nghề Giao thụng cơ điện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1.2. Khỏi quỏt về Truờng Trung cấp xõy dựng Uụng Bớ, Quảng Ninh Quảng Ninh

Xuất phỏt từ nhu cầu cần nhõn lực thi cụng cỏc cụng trỡnh lớn trọng điểm Quốc gia như: Cụng trỡnh Nhà mỏy thuỷ điện Thỏc Bà, Thuỷ điện Hoà Bỡnh, Thuỷ điện Phả Lại,....của ngành xõy dựng phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng Miền Bắc và khỏng chiến chống Mỹ cứu nước.

Năm 1973, Bộ Kiến trỳc ( nay là Bộ Xõy dựng ) ra Quyết định số 932/BKT ngày 28/6/1973 thành lập Trường đào tạo cụng nhõn kỹ thuật thuộc Cụng ty Kiến trỳc Uụng Bớ tiền thõn của Trường trung cấp xõy dựng hiện nay. Năm 1995 để đỏp ứng yờu cầu đổi mới, Nhà trường được Bộ xõy dựng đổi tờn và bổ sung nhiệm vụ thành Trường cụng nhõn kỹ thuật xõy dựng thuộc Tổng cụng ty xõy dựng và phỏt triển hạ tầng(LICOGI) - Bộ Xõy dựng theo Quyết định số 998/BXD-TCLĐ ngày 20/11/21995 của Bộ Xõy dựng.

Năm 2006 theo quyết định số 1025/QĐ-BXD ngày 11/7/2006 của Bộ

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG BÍ - QUẢNG NINH (Trang 49)