Trong số các nhân tố ảnh hƣởng đến CL GDĐH, phải kể đến những yếu tố then chốt sau:
– Nguồn giáo viên;
– Chất lƣợng đầu vào;
– Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học;
– Môi trƣờng đào tạo;
– Chƣơng trình đào tạo:
o Xây dựng chƣơng trình;
o Thực hiện chƣơng trình;
o Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chƣơng trình;
– Chất lƣợng sản phẩm hoàn tất hay chất lƣợng đầu ra. (MT)
Nhƣ đã trình bày ở các phần trên, đánh giá CL của một đơn vị mang ý nghĩa so sánh thực trạng chất lượng của đơn vị đó với một bộ các tiêu chí của “chuẩn chất lượng” đƣợc lập ra trƣớc. Vậy, ít nhất mỗi nhân tố nêu trên cần một bộ tiêu chí
riêng khi đánh giá.
Vấn đề tiếp theo, ai nên là ngƣời cầm cân nẩy mực trong quá trình đánh giá BĐCL GDĐH?
Hãy luận về vấn đề nguyên tắc. Mhairi 41, 11-12 chỉ ra rằng, hai nguyên tắc quan
trọng nhất của việc đánh giá là tính giá trị pháp lý- bao gồm sự hợp lý và tính có
hiệu lực- và sự đáng tin cậy trong đó không thể không tính đến tính nhất quán.Nhƣ
vậy, ở cấp độ trƣờng học, một ban BĐCL nên đƣợc thành lập trong đó thành viên phải bao gồm những nhân vật có đủ uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá, đồng thời am hiểu mọi hoạt động cần đánh giá của nhà trƣờng.
Một số tài liệu khác cũng bổ sung các nguyên tắc phụ bao gồm các đòi hỏi nhƣ sự rõ ràng, dễ tiếp cận và minh bạch của thông tin, sự đánh giá toàn diện và công bằng, việc đánh giá nên là một phần của thiết kế chƣơng trình và có liên quan trực tiếp đến các mục tiêu chương trình và kết quả học tập, khối lƣợng công việc đánh giá phải được quản lý, sự mô tả tiến trình và tổng kết cần đƣợc bao gồm trong mỗi chƣơng trình đánh giá trong đó nhiều chƣơng trình cũng bao gồm cả đánh giá chẩn đoán,
thông tin phản hồi để khuyến khích học tập và tạo điều kiện cải tiến một phần của quá trình đánh giá và cuối cùng là chính sách phát triển nhân viên và chiến lƣợc phải đƣợc đánh giá. Error! Hyperlink reference not valid.