Mô hình các yếu tố tổ chức( Organizational Elements Model) (SEAMEO, 1999)

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG HUFLIT -ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM (Trang 40)

(SEAMEO, 1999)

Mô hình này đƣa ra 5 yếu tố để đánh giá đƣợc định nghĩa bao gồm đầu vào, quá

trình đào tạo, kết quả đào tạo, đầu ra và hiệu quả.

Dựa vào 5 yếu tố đánh giá trên các học giả đã đƣa ra 5 khái niệm về chất lƣợng giáo dục đại học nhƣ sau:

 Chất lƣợng đầu vào: trình độ đầu vào thỏa mãn các tiêu chí, mục tiêu đề ra

 Chất lƣợng quá trình đào tạo: mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình dạy và học

và các quá trình đào tạo khác

 Chất lƣợng đầu ra: mức độ đạt đƣợc của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khác) so với Bộ tiêu chí hoặc so với các mục tiêu đã định sẵn.

 Chất lƣợng sản phẩm: mức độ đạt các yêu cầu công tác của sinh viên tốt nghiệp

qua đánh giá của bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan công tác và của xã hội.

 Chất lƣợng giá trị gia tăng: mức độ năng lực của sinh viên tốt nghiệp (kiến thức,

kỹ năng, quan điểm) đóng góp cho xã hội và đặc biệt hệ thống giáo dục đại học.

Theo các nhà hoạch định chiến lƣợc GD Việt Nam, trong các mô hình quản lý

GDĐH nêu trên, nếu xem “chất lƣợng GDĐH là sự trùng khớp với mục tiêu” thì sử dụng mô hình TQM là phù hợp hơn cả. Mô hình này cho phép nghiên cứu đề ra các mục tiêu chiến lƣợc của các chính sách lớn của chính phủ đối với GDĐH. Từ đó tùy thuộc vào nguồn lực hiện có, các nhà quản lý chất lƣợng giáo dục đại học có thể chủ động tới những khâu, những lĩnh vực quan trọng có ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng và từ đó nâng cao dần chất lƣợng giáo dục đại học theo kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG HUFLIT -ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)