Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Nam Thái (Trang 46 - 48)

nghiệp hiện nay:

3.1.1.1. Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thơng mại:

Trong nền kinh tế cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp đều phải tự giành cho mình một vị trí nhất định. Vì thế, doanh nghiệp tham gia thị trờng sẽ không thể tồn tại nếu họ không có một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, phù hợp với thị tr- ờng. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh của mình. Hơn nữa, cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp phải tự mình thích nghi với yếu tố khách quan đó.

Tự do hóa thơng mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, xoá bỏ bảo hộ của Nhà Nớc đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng khu vực và thế giới. Cạnh tranh cũng có nghĩa là

đào thải. Những doanh nghiệp có đủ khả năng vợt qua khó khăn sẽ đủ sức cạnh tranh và phát triển đi lên. Ngợc lại, cũng có những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh sẽ bị thị trờng đào thải. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay chính là thách thức và vận hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình.

3.1.1.2. Sự lựa chọn của khách hàng:

Trong nền kinh tế thị trờng, sự phát triển phong phú và đa dạng của các chủng loại hàng hoá với các hãng khác nhau sẽ tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn. Khách hàng dĩ nhiên sẽ lựa chọn những sản phẩm phù hợp với thị hiếu, vừa túi tiền và đặc biệt chất lợng sản phẩm cao ở bất kì một nhà sản xuất nào. Đây cũng chính là một vấn đề thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh dới nhiều hình thức nhằm thu hút khách hàng đến với sản phẩm của mình. Việc khách hàng ủng hộ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh hiệu quả sử dụng vốn. Hơn nữa, đứng trớc một sự chọn lựa phong phú nh vậy yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm rất khắt khe. Khách hàng ngày càng quan tâm hơn đến chất lợng sản phẩm, chất l- ợng dịch vụ, phơng thức thanh toán... của doanh nghiệp. Xu hớng này là một bất lợi đối với các doanh nghiệp nhng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng định vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng và có chiến lợc phát triển sản xuất cho phù hợp.

3.1.1.3. Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế:

Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng động hay công dụng tơng tự đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thế giới, sản phẩm sản xuất ra luôn luôn đợc cải tiến. Một sản phẩm có thể có nhiều tính năng đáp ứng đợc nhiều mục đích tiêu dùng khác nhau của khách hàng. Chính vì thế, khả năng thâm nhập thị trờng của các sản phẩm thay thế là rất lớn. Ngời tiêu dùng chắc chắn sẽ u tiên sử dụng sản phẩm có tính năng tơng tự kia bởi so với sản phẩm của doanh nghiệp nó có giá rẻ hơn và chất

lợng cũng khá đồng nhất. Hơn nữa, sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế trên thị trờng làm tăng tính cạnh tranh và thu hẹp thị phần sản phẩm của doanh nghiệp. Xu thế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp để tạo ra sản phẩm có tính chuyên biệt cao, cơ hội thay thế của các sản phẩm khác rất ít. Có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể đừng vững trên thị trờng hay nói cách khác muốn tồn tại doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

3.1.1.4. Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Hiện nay mọi tổ chức cá nhân đều có thể dễ dàng tham gia thị trờng. Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại tạo điều kiện cho hàng hoá nớc này tự do ra vào nớc khác. Sức ép của các đối thủ mới ra nhập thị trờng (kể cả trong và ngoài nớc) với những lợi thế từ công nghệ đến phơng pháp quản lý tiên tiến hiệu quả sẽ gây những bất lợi không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn nghành. Khó khăn này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những giải pháp không chỉ là trớc mắt mà là giải pháp lâu dài, phải có những chiến lợc đầu t mang tính định hớng để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Nam Thái (Trang 46 - 48)