II. tình hình hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm tại Trung tâm Hội chợ
4. Đánh giá hoạt động tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp
các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong vài năm gần đây, các doanh nghiệp tổ chức hội chợ triển lãm ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Đây là cơ hội rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhng cũng là thách thức không nhỏ đối với họ trongviệc lựa chọn nhà tổ chức cũng nh lựa chọn hội chợ triển lãm phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao khi tham gia. Với Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam thì các doanh nghiệp coi đây là ngời bạn hàng tốt nhất, họ thờng xuyên tham gia các hội chợ triển lãm do Trung tâm tổ chức cả trong nớc và quốc tế.
Hội chợ triển lãm đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều trong công tác khai thác và tìm kiếm bạn hàng trong nớc và quốc tế, đặc biệt là thông qua các hội chợ thơng mại quốc tế và những triển lãm ở nớc ngoài. Đặc biệt là đối với các công ty sản xuất kinh doanh hàng may mặc ở nớc ta rất tích cực tham gia hội chợ triển lãm trong nớc và nớc ngoài, và đã gặt hái đợc nhiều thành công thể hiện bằng những hợp đồng lớn không chỉ ở trong nớc mà còn nhất là cho xuất khẩu sang các nớc ở Châu âu...Trong những năm qua, sản phẩm may mặc do các nhà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ngày càng đẹp, chất lợng cao, mẫu mã phong phú, không những thu hút đợc sự tín nhiệm yêu thích của khách hàng trong nớc mà còn thu hút đợc cả các khách hàng n- ớc ngoài. Sự thành công này một phần cũng là nhờ hoạt động xúc tiến thơng mại thông qua hội chợ triển lãm ở trong nớc và nớc ngoài.
Trong hoạt động xúc tiến thơng mại bằng hội chợ triển lãm, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có một số mặt mạnh và một số hạn chế sau:
* Mặt mạnh:
- Một bộ phận các doanh nghiệp đã nhận thức đợc vai trò của hoạt động hội chợ triển lãm trong xúc tiến thơng mại của mình và đã đa vào trong danh sách các hoạt động không thể thiếu của doanh nghiệp hàng năm. Xu hớng tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp Việt Nam tuy có giảm nhng chất lợng tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp tăng lên, họ đã biết lựa chọn các hội chợ triển lãm phù hợp chứ không tham gia một cách bừa bãi.
- Các doanh nghiệp Việt Nam đã có sự đầu t thoả đáng, có sự chuẩn bị chu đáo cho các gian hàng của mình cũng nh cho hoạt động xúc tiến thơng mại trong thời gian hội chợ. Trong các hội chợ triển lãm mà các doanh nghiệp Việt Nam tham gia, họ đã tích cực quảng cáo về doanh nghiệp trong thời gian hội chợ thông qua các Catalogue, in tờ rơi, tờ gấp, quà tặng có hình ảnh biểu tợng của công ty...
- Về công tác bố trí và bày biện gian hàng, đã có rất nhiều doanh nghiệp nhận biết đợc vai trò quan trọng của hình thức gian hàng "nó là bớc đầu tiên, bớc quyết định lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp". Chính vì vậy, các gian hàng của các doanh nghiệp đợc bố trí trang hoàng và ngày càng đẹp, lôi cuấn đợc khách đến tham quan.
- Các doanh nghiệp cũng có sự tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên đứng gian hàng, với đội ngũ tiếp viên trẻ đẹp, lịch sự luôn tỏ ra thân thiện, tôn trọng khách và tác phong phục vụ chu đáo, đó là thế mạnh lớn đối với thành công của hoạt động hội chợ triển lãm.
* Những mặt còn tồn tại:
- Một bộ phận khá lớn các doanh nghiệp còn cha nhận thức đợc vai trò của hội chợ triển lãm trong chiến lợc xúc tiến thơng mại của mình. Vì vậy, có nhiều doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm có tính chất nhát gừng, không thờng xuyên, lúc tham gia, lúc không tham gia, điều này có thể gây lãng phí cho những lần tham gia trớc, bởi muốn gây đợc sự chú ý tín nhiệm của khách hàng là cả một quá trình xây dựng lâu dài. Sự eo hẹp về tài chính là một vấn đề lớn ảnh hởng đến quyết định tham gia hội chợ. Chi phí tham gia hội chợ bình quân một doanh nghiệp khoảng 5-8 triệu đồng nhng đó mới chỉ là phần cứng, ngoài ra còn cần phải chi phí cho các hoạt động quảng cáo, xúc tiến trong hội chợ nh in tờ rơi, tờ gấp, quà tặng... làm chi phí tăng lên nhiều. Chỉ trong một thời gian ngắn tham gia hội chợ, chi phí bỏ ra khoảng trên 10 triệu đồng cho việc xúc tiến thì quả là không dễ dàng. Có nhiều doanh nghiệp nghĩ rằng nh thế có đáng không nếu nh sau hội chợ không bán đợc hàng, không ký kết đợc hợp đồng thì công toi, lãng phí. Đó là một suy nghĩ sai lầm, bởi vì có thể lúc đó cha đạt đợc mục tiêu đề ra nhng dù gì thì tham gia hội chợ, doanh nghiệp vẫn có ảnh hởng phần nào đối với các khách hàng, và có thể trong t- ơng lai họ sẽ có thể có những hợp đồng làm ăn lớn thông qua nỗ lực xúc tiến trong hội chợ ngày hôm nay. Đến với hội chợ, các doanh nghiệp không nên chỉ nhằm bán lẻ trong thời gian hội chợ mà phải coi hội chợ là trung tâm giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng. Một số doanh nghiệp Việt Nam còn cha nhận thức đợc đầy đủ về mục đích chủ yếu của việc tham gia hội chợ là tìm kiếm cơ hội đầu t, kinh doanh lâu dài chứ không phải bán càng nhiều hàng càng tốt để bù đắp chi phí tham gia hội chợ.
- Nhiều doanh nghiệp trng bày hàng hoá còn bất hợp lý, hết sức sơ sài, không chú ý đến cái "hồn" hơn nữa trong tuyển chọn nhân viên đứng gian hàng cũng xuề xoà cho qua chuyện. Đây là điều ảnh hởng nghiêm trọng đến hình ảnh công ty cũng nh hiệu quả tham gia hoạt động hội chợ triển lãm.