0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tác động của môi trờng nền kinh tế

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM TẠI TRUNG TÂM HỘI CHƠ TRIỂN LÃM VIỆT NAM (Trang 30 -32 )

II. tình hình hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm tại Trung tâm Hội chợ

1. Tác động của môi trờng nền kinh tế

Tối đa hoá lợi nhuận là một trong những mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải dựa vào tiềm lực và sự khôn ngoan của chính mình. Nhng cái đích của mọi doanh nghiệp đều là những khách hàng, mọi bộ phận, mọi chức năng của doanh nghiệp hoạt động đều hớng tới đích u tiên này: Đó là thoả mãn khách hàng. Thoả mãn đợc khách hàng cũng có nghĩa là doanh nghiệp tiêu thụ đợc sản phẩm.

Môi trờng nền kinh tế bao gồm những nhân tố mà doanh nghiệp không làm chủ đợc nhng phải biết phân tích, nghiên cứu, dự báo để hớng hoạt động kinh doanh của mình theo chiều hớng có lợi nhất. Mọi nhân tố trong môi tr- ờng nền kinh tế đều có những ảnh hởng đến thị trờng của doanh nghiệp tuỳ theo tính chất từng lĩnh vực hoạt động.

1.1. Môi trờng văn hoá-xã hội.

Tổ chức kinh doanh hoạt động trong môi trờng xã hội nhất định. Xã hội là nguồn cung cấp các nguồn nhân lực mà doanh nghiệp cần và tiêu thụ những hàng hoá dịch vụ do nó sản xuất. Các yếu tố của môi trờng xã hội gồm có dân số, thu nhập, lứa tuổi, giới tính, mức sống và các điều kiện giáo dục đào tạo. Nắm bắt đợc những đặc điểm ảnh hởng của môi trờng xã hội tới hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp xác định đợc những khách hàng tiềm năng, sức mua và cách thức quyết định của họ. Chẳng hạn nh nắm vững mật độ dân c, mức thu nhập bình quân, nhà doanh nghiệp có thể quyết định phát triển chi nhánh tại những khu dân c, bán sản phẩm dịch vụ ngay tại nơi đặt chi nhánh. Trong những năm gần đây, thu nhập của ngời dân đợc nâng cao, sức mua tăng lên rõ rệt, làm gia tăng nhu cầu đối với các loại hàng hoá, dịch vụ do các doanh nghiệp cung cấp.

Trình độ dân trí, hiểu biết của ngời dân tăng lên làm ảnh hởng đến cách thức mua sắm của ngời tiêu dùng và làm chuyển dịch nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. Nhu cầu tìm hiểu về các đặc tính sản phẩm, tận tay tận mắt đánh giá so sánh các sản phẩm để lựa chọn tiêu dùng cũng tăng lên theo trình độ hiểu biết.

1.2. Môi trờng công nghệ.

Ngày nay, có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất trong kinh doanh. Sự thay đổi này mang lại những thách thức cũng nh những đe doạ đối với nhà doanh nghiệp. Những sản phẩm mới thay thế những sản phẩm cũ diễn ra rất nhanh và thờng xuyên. Tự động hoá và điện toán hoá đã làm thay đổi phơng pháp làm việc của con ngời trong các văn phòng và xởng máy. Trong thời gian qua khoa học và công nghệ của nớc ta đã có những bớc phát triển mới. Chúng ta đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nớc ta, về khoa học tự nhiên và công nghệ đã chú trọng hơn việc nghiên cứu ứng dụng tập trung vào các lĩnh vực công nghệ u tiên nh vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin...Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ tiến bộ vào sản xuất kinh doanh đợc đẩy mạnh hơn trớc.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do Đại hội Đảng lần thứ VIII thông qua tiếp tục khẳng định tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế, xây dựng CNXH ở nớc ta: "tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc trong xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau" (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII). Đến nay, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành công về kinh tế và ngoại giao, nớc ta giữ đợc mức tăng trởng cao về kinh tế, là thành viên năng động trong khối ASEAN, tham gia ASEM và APEC, đặc biệt Việt Nam đang tích cực xúc tiến việc gia nhập chính thức vào WTO. Mặc khác Việt Nam còn nhận đợc những khoản tài trợ chính cho những dự án phát triển cơ sở hạ tầng từ các định chế tài chính quốc tế nh WB, IMF, ADB...Mặc dù còn nhiều khó khăn trên con đờng đi tới thịnh vợng nhng giờ đây thế và lực của nền kinh tế nớc ta rất vững chắc.

1.4. Môi trờng chính trị.

Sự ổn định chính trị tạo ra môi trờng thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh. Một chính phủ mạnh và sẵn sàng đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của xã hội sẽ đem lại lòng tin và thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Trong một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh doanh đợc đảm bảo an toàn về đầu t, quyền sở hữu và các tài sản khác của họ và họ sẵn sàng đầu t những lớn hơn vào các dự án dài hạn.

1.5. Môi trờng cạnh tranh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỘI CHỢ TRIỂN LÃM TẠI TRUNG TÂM HỘI CHƠ TRIỂN LÃM VIỆT NAM (Trang 30 -32 )

×