Tính cấp thiết

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 84 - 86)

Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp KTHĐDHTL

CBQL GV Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho

CBQL, GV và HS về cơng tác

KTHĐDHTL. x  x Thứ

bậc y y Thứ

bậc 1. Tuyên truyền mục đích kiểm tra. 3.37 .662 3 3.46 .549 2 2. Tạo điều kiện, khuyến khích việc tự kiểm tra. 3.22 .525 4 3.26 .574 5 3. Quán triệt và phổ biến các văn bản chỉ đạo. 3.46 .552 1 3.45 .606 3 4. Xác định mục tiêu, động cơ học tập cho HS ngay từđầu năm. 3.46 .636 2 3.57 .561 1 5. Tác động đến gia đình HS về việc ủng hộ tạo điều kiện cho HS học tập tốt 3.17 .771 5 3.39 .667 4 x1 =3.36; y1 =3.42 Rx1y1=0.77 CBQL GV Giải pháp 2: Xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra. x  x Thbậc ứ y y Thbậc ứ

1. Lựa chọn vào lực lượng kiểm tra những người cĩ đầy đủ năng lực, kinh nghiệm và uy tín.

3.76 .435 1 3.56 .562 1

2. Thực hiện tốt, cĩ hiệu quả các buổi trao

đổi, gĩp ý, rút kinh nghiệm. 3.54 .505 2 3.35 .561 4 3. Phối hợp tốt với các tổ trưởng, nhĩm

trưởng chuyên mơn trong kiểm tra: 3.32 .650 4 3.38 .567 3 4. Phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ

ràng. 3.44 .673 3 3.49 .519 2 5. Hạn chế việc cả nể trong kiểm tra đánh

giá. 3.20 .715 6 3.24 .710 6 6. Hạn chế việc kiểm tra, đánh giá theo ý

chủ quan, định kiến. 3.27 .807 5 3.29 .717 5

CBQL GV Giải pháp 3: Xây dựng quy trình tổ chức KTHĐDHTL. x  x Thứ bậc y y Thứ bậc 1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra. 3.37 .536 1 3.52 .580 1 2. Xây dựng chương trình, nội dung, cách

kiểm tra. 3.27 .633 3 3.47 .580 3 3. Xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với

đơn vị. 3.29 .642 2 3.49 .595 2 4. Tổ chức việc kiểm tra đều đặn, thường

xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.07 .648 5 3.21 .791 6 5. Cĩ biện pháp điều chỉnh sau kiểm tra cho GV và HS. 3.15 .615 4 3.22 .640 5 6. Phối hợp chỉđạo hoạt động kiểm tra đối với cán bộ quản lý, GV chủ nhiệm và GV bộ mơn. 3.10 .583 6 3.18 .713 7 7. Phối hợp với gia đình HS, Hội cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong việc nâng cao năng lực học tập cho HS.

3.05 .893 7 3.30 .720 4

x3 =3.18; y3 =3.34 Rx3y3=0.89

Trung bình chung: x1,2,3 =3.32; y1,2,3 =3.44 - Giải pháp nâng cao nhận thức cho CBQL và GV, HS về cơng tác kiểm tra

được sự đồng thuận giữa hai nhĩm khảo sát (Rx1y1=0.77 ) và đánh giá ở mức khá (x1 =3.60 y1=3.42). Trong đĩ, biện pháp được các CBQL xem là cấp thiết nhất là việc quán triệt các văn bản chỉ đạo (thứ bậc 1). Đối với GV thì cần nhất là việc giúp cho HS cĩ được động cơ học tập đúng đắn (thứ bậc 1). Nhĩm biện pháp này cho thấy, nhận thức về cơng tác KTHĐDHTL của CBQL cũng như GV và HS cần thiết phải được quán triệt sâu sắc hơn nhất là trong giai đoạn hiện nay đang cĩ nhiều sự

thay đổi về kiểm tra đánh giá. Cĩ nhận thức đúng đắn được các quan điểm chỉ đạo

đổi mới trong kiểm tra đánh giá thì việc thực thi chức năng này trong quản lý mới

đạt hiệu quả và đối tượng kiểm tra cũng sẽ khơng cịn phải lo lắng căng thẳng, đối phĩ, bất hợp tác mà sẽ sẵn sàng, tự giác trong kiểm tra. Và vấn đề chuyển từ kiểm tra đánh giá ngồi thành kiểm tra đánh giá trong sẽđược thực hiện.

- Giải pháp xây dựng lực lượng kiểm tra, thực hiện đầy đủ các chức năng kiểm tra cũng được sựđồng thuận cao của hai nhĩm khảo sát (Rx2y2=0.83) và đánh giá ở

mức khá (x2= 3.42; y2=3.58). Trong đĩ, cả hai nhĩm khảo sát đều cĩ chung ý kiến cần thiết nhất (thứ bậc 1) là phải xây dựng được một lực lượng kiểm tra bao gồm những người cĩ đầy đủ năng lực, kinh nghiệm và uy tín. Lực lượng kiểm tra trên thực tế vẫn chưa được các HT quan tâm xây dựng một cách khoa học mà cịn tùy thuộc nhiều vào kinh nghiệm chủ quan, do đĩ hiệu quả kiểm tra chưa cao. Đối với nhĩm GV, họ đánh giá mức độ cần thiết của giải pháp này cao hơn các CBQL vì trên thực tế lực lượng kiểm tra vẫn cịn làm việc theo cảm tính, cịn cả nể trong nhận xét đánh giá dẫn đến việc các đối tượng kiểm tra vẫn cịn hợp tác với lực lượng kiểm tra theo kiểu đối phĩ, thiếu tin tưởng.

- Giải pháp xây dựng qui trình tổ chức KTHĐDHTL cĩ mức tương quan rất cao giữa ý kiến của hai nhĩm, với Rx3y3=0.89, x3= 3.18; y3=3.34. Cả hai nhĩm CBQL và GV đều nhận thấy biện pháp xây dựng kế hoạch kiểm tra là cần thiết nhất (thứ bậc 1), tiếp theo là xây dựng chuẩn kiểm tra (thứ bậc 2). Đứng về gĩc độ quản lý, các CBQL cho rằng việc xây dựng một qui trình kiểm tra một cách khoa học là cần thiết nhưng ý kiến của nhĩm GV về vấn đề này vẫn cao hơn. Qui trình kiểm tra lâu nay vẫn cịn bỏ qua một số bước cơ bản, như chưa thống nhất chuẩn kiểm tra, hoặc chỉ áp dụng một cách máy mĩc các “chuẩn” chung của Bộ GD&ĐT, thiếu linh

động trong từng đơn vị trường nên dẫn đến việc đánh giá cịn phiến diện, chưa sát thực với thực tế. Do đĩ cần thiết phải xây dựng một qui trình kiểm tra khoa học hơn, đầy đủ hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 84 - 86)