Xây dựng quy trình tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 75 - 84)

Quy trình KTHĐDHTL bao gồm các bước: xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổ

chức kiểm tra, chỉ đạo thực hiện kiểm tra và tổng kết, điều chỉnh. Các bước này đều

xuyên, kịp thời và cơng khai. Giải pháp này sẽ giúp cho việc quản lý HT được thực hiện một cách khoa học hơn. Sau đây là các biện pháp:

Biện pháp 3.2.3.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra:

Trong quản lý nĩi chung và quản lý trường học nĩi riêng, kế hoạch là cơng cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản lý tiên liệu những mục tiêu và vạch ra được hướng hành động để đạt được các mục tiêu đĩ. Vì vậy, trong KTHĐDHTL, việc kế hoạch hĩa cũng là thiết yếu để các HT định ra được các bước đi phù hợp nhằm giảm đi những khĩ khăn, những căng thẳng, những hời hợt trong kiểm tra, tạo nên tính tự

giác, thĩi quen và nề nếp trong hoạt động dạy học, từđĩ nâng cao được chất lượng dạy học. Chính vì thế việc xây dựng kế hoạch kiểm tra và kiểm tra theo kế hoạch là việc khơng thể thiếu đối với HT trong KTHĐDHTL. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra cần được cụ thể hĩa các mục tiêu, biện pháp thực hiện, đáp ứng được các chuẩn

đã đề ra giúp các đối tượng được kiểm tra hình thành được kế hoạch phấn đấu của bản thân. Để xây dựng các kế hoạch kiểm tra, HT cần thực hiện như sau:

- Xác định các mục tiêu, nội dung cần đạt được, chỉ tiêu cụ thể cho các mục tiêu đĩ và biện pháp thực hiện.

- Xem xét các điều kiện để thực hiện, trong đĩ HT phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động dạy học trên lớp của đơn vị (dựa vào tổng kết năm trướ3.; phân tích nguyên nhân của thực trạng đĩ, chú ý đến điều kiện dạy học, nắm được đặc điểm của các đối tượng (GV, HS, các tổ chuyên mơn) để cĩ thểđưa ra các hình thức, nội dung, biện pháp kiểm tra cụ thể, phù hợp.

- Thiết kế kế hoạch kiểm tra dưới dạng các văn bản, sơ đồ, biểu bảng mà trong đĩ phải thể hiện được các mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, lực lượng kiểm tra, đối tượng kiểm tra, thời gian kiểm tra.

- Xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: kiểm tra tồn năm, kiểm tra tháng, kiểm tra tuần, như trình bày sau:

+ Kế hoạch kiểm tra tồn năm: thể hiện tồn bộ các nội dung cần kiểm tra: kiểm tra hoạt động sư phạm của GV, kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ

Thời gian Đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Lực lượng kiểm tra Ghi chú Tháng 9/ 2008 … Tháng 5/2009

+ Kế hoạch kiểm tra tháng: dựa vào nội dung của kế hoạch kiểm tra tồn năm nhưng chi tiết hơn các nội dung, đối tượng và cụ thể thời gian sao cho đối tượng được kiểm tra ý thức và chủđộng kiểm tra phịng ngừa và tự kiểm tra nhiệm vụ của họ. Thời gian Đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra Hình thức kiểm tra Lực lượng kiểm tra Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

+ Kế hoạch kiểm tra tuần: nội dung cần chi tiết về tất cả các cột và

được dán ở phịng Giáo viên:

Thứ Đối tượng kiểm tra Nội dung kiểm tra Lực lượng kiểm tra Ghi chú Thứ hai … Thứ bảy - Ra quyết định chính thức về kế hoạch kiểm tra:

- Dự thảo kế hoạch kiểm tra chuyên mơn nĩi chung và KTHĐDHTL nĩi riêng ngay từđầu năm học, cĩ tham khảo ý kiến của các PHT, TTCM và đưa ra bàn bạc ở tổ chuyên mơn.

- Tổ chức hội nghị xây dựng, thống nhất chuẩn kiểm tra hoạt động dạy học phù hợp với tình hình và điều kiện của đơn vị.

- Lấy ý kiến thống nhất của hội đồng về các nội dung, chỉ tiêu biện pháp thực hiện kế hoạch.

- Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện kế hoạch kiểm tra của tổ cụ thể và chi tiết hơn.

Biện pháp 3.2.3.2. Tổ chức thực hiện kiểm tra: a) Biện pháp xây dựng chuẩn kiểm tra:

Yếu tố quan trọng đặc thù của kiểm tra, gắn liền kế hoạch kiểm tra với chất lượng và hiệu quả dạy học trên lớp là chuẩn kiểm tra. Chuẩn kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp là “thang đo” để so sánh với các kết quả mong muốn trong đánh giá hoạt động dạy và học trên lớp của GV, HS. Cũng như các chuẩn khác, trong KTHĐHTL, hiệu trưởng thường sử dụng cả hai loại chuẩn mang tính định tính và

định lượng. Để xây dựng chuẩn kiểm tra, HT cần phải dựa vào tính mục tiêu của quản lý để lựa chọn và xác định các tiêu chuẩn kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp cho phù hợp và cũng phải tính đến ý nghĩa của các tiêu chuẩn về số lượng đều nhằm vào mục tiêu là đạt được chất lượng. Khi xây dựng chuẩn, HT cũng phải đảm bảo các tiêu chuẩn đĩ phải cĩ tính quan sát được tức tính khả thi và tính hiệu quảđể từ đĩ lựa chọn những tiêu chuẩn cơ bản, tiêu biểu. Ngồi ra, các chuẩn cũng phải cĩ tính qui trách nhiệm được để trong một chừng mực nhất định, nĩ phản ánh được trách nhiệm của từng cá nhân. Chuẩn kiểm tra phải được cả lực lượng kiểm tra và

đối tượng kiểm tra nắm vững để cĩ thể tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng chuyên mơn theo chuẩn.

- Việc xây dựng chuẩn được tiến hành dựa trên cơ sở là hệ thống văn bản pháp qui, chếđộ chính sách cĩ liên quan, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của GV và HS; các văn bản về đánh giá, xếp loại GV, HS, tiết dạy, hoạt

động sư phạm, các kế hoạch chuyên mơn của nhà trường…, đặc điểm tình hình riêng của đơn vị.

+ Dự thảo chuẩn.

+ Thảo luận trong hội nghị đểđi đến thống nhất, cụ thể hĩa các chuẩn cho phù hợp với đơn vị.

+ Sử dụng tiêu chuẩn đĩ đểđánh giá thí điểm một số giờ dạy, rút kinh nghiệm cụ thểđể bổ sung, điều chỉnh và hồn thiện thành văn bản.

+ Ra quyết định bằng văn bản cụ thể về chuẩn kiểm tra đánh giá. + Ban hành chuẩn và áp dụng trong thực tế kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luơn đảm bảo tính khoa học, khách quan khi sử dụng chuẩn kiểm tra. - Cĩ kế hoạch định kỳ để theo dõi những thuận lợi, khĩ khăn khi triển khai thực hiện chuẩn kiểm tra của đơn vị mình.

b) Biện pháp phân cấp và xây dựng chếđộ kiểm tra:

- Phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa học. Phân cấp trong kiểm tra phải phù hợp với phân cấp trong quản lý. Hiệu trưởng cĩ qui định cụ thể, rõ ràng ngay từ đầu năm học trong kế hoạch kiểm tra chuyên mơn: kiểm tra cấp trường, kiểm tra tổ chuyên mơn, kiểm tra lớp, kiểm tra và tự kiểm tra cá nhân.

- Chế độ kiểm tra hợp lý sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy cơng việc khơng gây nặng nề, cản trở cơng việc. HT cần qui định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên, thời gian qui trình tiến hành đồng thời cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.

c) Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy trên lớp đối với giáo viên:

Trong nhà trường, tất cả GV cần được kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Theo qui định, hàng năm HT phải kiểm tra tồn diện 1/3 tổng số GV của nhà trường ở các mặt: trình độ

tay nghề, thực hiện qui chế chuyên mơn, kết quả giảng dạy và tham gia các cơng tác khác trong tập thể. Để kiểm tra cĩ hiệu quả cơng tác giảng dạy của giáo viên cần chú ý đến các biện pháp:

- Sử dụng các phương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo và phù hợp với từng

phương pháp kiểm tra, kết hợp với các tác động tâm lý đúng mực nhằm làm cho đối tượng kiểm tra tự giác, tích cực hợp tác với lực lượng kiểm tra và đi đến thống nhất với kết quả kiểm tra.

- Đo lường việc giảng dạy trên lớp bằng dự giờ của GV dưới nhiều hình thức: báo trước, khơng báo trước, dự theo chuyên đề. Chú ý khi dự giờ cũng đảm bảo theo các bước:

+ Chuẩn bị dự giờ một cách đầy đủ và chu đáo: xác định mục đích, nội dung, thời gian, lực lượng kiểm tra; nghiên cứu trước hồ sơ, giáo án của GV, nội dung bài dạy cùng các yêu cầu kỹ năng, kiến thức trọng tâm; phương tiện; tình hình HS lớp sẽ dự giờ; xác định nội dung sẽ kiểm tra kết quả nhận thức của HS sau dự

giờ; thơng báo cho GV.

+ Quan sát giờ dạy trên lớp và ghi nhận các hoạt động của thầy và trị; các mối liên hệ, các tình huống trong tiết dạy một cách đầy đủ, chính xác.

+ Phân tích sư phạm tiết dạy một cách khoa học theo những tiêu chí, chuẩn đã đề ra và xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của GV, đồng thời phân tích kết quả tiếp thu kiến thức mới của HS. Việc phân tích sư phạm phải theo quan điểm tiếp cận hệ thống để phân tích và đánh giá tiết dạy, nhưđánh giá kết quả từng bước của bài dạy gồm các thành tố cơ bản: mục đích, nội dung, phương pháp, kết quả và các mối liên hệ tương tác giữa chúng. Tiếp đĩ cũng cần đánh giá mối liên hệ các bước với nhau và từng bước với tồn bài. Xem xét mỗi bước đã kế thừa và phát triển nhiệm vụ của bước trước đĩ, đồng thời chuẩn bị cho bước tiếp theo như thế

nào để gĩp phần vào kết quả chung của tồn bài. Hiệu trưởng phải chuẩn bị sắp xếp các vấn đề cần trao đổi, cách trao đổi gĩp ý với GV và các giải pháp giúp GV tiến bộ. Trong phân tích giờ dạy cịn cần cĩ sự hội ý, thống nhất chung của những người dự giờ.

+ Trao đổi với GV phải tạo ra cảm giác “an tồn”, thoải mái cho GV. HT cần chỉ ra được những ưu, khuyết điểm và hiệu quả của tiết dạy. Từđĩ cùng với GV tìm ra phương án nâng cao chất lượng giờ dạy và đưa ra những lời khuyên sát thực và khả thi. Trong bước này HT đánh giá xếp loại giờ dạy dựa vào các tiêu

chuẩn đã thống nhất và đưa ra những nhận xét về mức độ tiến bộ so với lần kiểm tra trước.

+ Lưu hồ sơ phải đảm bảo tính chính xác, khách quan để phản ánh trung thực hoạt động của đối tượng kiểm tra và cần tránh những định kiến, thiên vị

vềđối tượng kiểm tra. Hồ sơ lưu phải mang tính tồn diện, rõ ràng và cụ thể, đồng thời cũng phải cĩ tính nhân văn vì trong đĩ đưa ra những lời khuyên, kiến nghị ngắn gọn, rõ ràng và cĩ tác dụng giúp cho đối tượng kiểm tra cải thiện hoạt động giảng dạy của mình tốt hơn.

d) Biện pháp kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn:

Qua kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn, HT thấy rõ được tồn bộ hoạt động sư phạm của tập thể GV, trong đĩ bộc lộ tất cả các khâu của quá trình giáo dục, thấy được những tác động của tập thể đối với cá nhân và mối quan hệ

tương tác giữa các thành viên trong tập thể.

- Hiệu trưởng cần thường xuyên thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ

chuyên mơn thơng qua các hình thức như: quan sát dự các chuyên đề của tổ, dự thao giảng, dự sinh hoạt tổ chuyên mơn và các hoạt động chuyên đề, các buổi sơ kết hay tổng kết của tổ.

- Chú ý phương pháp kiểm tra bằng nghiên cứu tài liệu qua xem xét và phân tích các loại hồ sơ, tài liệu của tổ; các biên bản hội họp thao giảng; các giáo án soạn chung …

- Tăng cường các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng như trao đổi, thảo luận ý kiến với tổ chuyên mơn hay với tổ trưởng, GV của tổ. Ngồi ra cũng cần mở rộng điều tra, thăm dị qua tiếp xúc với HS và PHHS để biết rõ hơn về các thành viên trong tổ chuyên mơn.

- Duy trì kiểm tra chéo giữ các tổ, nhĩm chuyên mơn và khuyến khích các tổ

tự kiểm tra.

e) Biện pháp kiểm tra hoạt động học trên lớp đối với học sinh:

Kiểm tra hoạt động học tập trên lớp của học sinh sẽđánh giá được thái độ, nề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS, hiệu trưởng cũng cần thực hiện các phương pháp linh hoạt, phù hợp đối với từng nội dung kiểm tra.

- Thực hiện kiểm tra tồn diện một học sinh về ý thức học tập, phương pháp học tập, khả năng tiếp thu tri thức và kỹ năng thực hành, kết quả học tập. HT cần chú ý kiểm tra cả khả năng tự quản của HS trong tự học và sinh hoạt. Việc đo lường việc học trên lớp của HS cần được xác định rõ về mục đích là nhằm giúp các em hứng thú, tích cực, tự giác nâng cao chất lượng học tập trên lớp. HT chỉ đạo GV chủ

nhiệm và GV bộ mơn giúp cho các em thấy được mục đích kiểm tra học tập là nhằm thu nhận thơng tin phản hồi về tình hình thực hiện nhiệm vụ học tập trên lớp của HS. Qua kiểm tra học tập trên lớp của HS sẽ giúp xác định được kết quả của việc

đổi mới phương pháp giảng dạy của GV để từđĩ kịp thời điều chỉnh các kế hoạch quản lý, giúp cho các em tích cực tự giác nâng cao chất lượng học tập. Chú ý mối liên quan giữa chuẩn đánh giá tiết dạy và kết quả học tập của HS.

- HT chỉ đạo thực hiện đều đặn việc kiểm tra hoạt động học của tập thể lớp nhằm nắm được tình hình học tập và rèn luyện chung của một lớp, một khối và của tồn trường để từ đĩ thấy được tác động giáo dục đồng bộ của tập thể sư phạm trong dạy học. Cần chú ý kết hợp giữa kiểm tra kết quả hoạt động với tham khảo ý kiến của GV chủ nhiệm, GV bộ mơn, các đồn thể trong nhà trường, PHHS. Chú ý hướng dẫn cho cán bộ lớp và HS tự kiểm tra hoạt động học tập của lớp. Trong hoạt

động này HT cần xây dựng tốt mối liên hệ giữa thầy cơ giáo với HS và với các đồn thể trong nhà trường cùng PHHS. Đĩ là cách nắm được thơng tin chân thực nhất về

tình hình, nề nếp học tập của HS. Đồng thời, việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong kiểm tra việc học tập của HS cần được tổ chức thường xuyên, chặt chẽđểđạt hiệu quả cao.

- Kết quả học tập của HS cịn thể hiện qua các bài kiểm tra định kỳ và thường xuyên. Do đĩ, HT cần tập trung phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, kiểm sốt chặt chẽ khâu ra đề, chấm trả bài đúng quy định, cơng bằng, khách quan và cơng khai. Bên cạnh đĩ cần phổ biến cho GV quán triệt quan điểm đổi mới trong kiểm tra

kỳ; tránh dồn dập, nặng nềđối với HS dễ gây ra tình trạng học đối phĩ hoặc lo lắng, căng thẳng cho HS. Việc cho điểm trong bài kiểm tra viết hoặc kiểm tra miệng cần thực hiện đúng các yêu cầu trên.

- Việc đánh giá kết quả học tập của HS phải đi đơi với sự theo dõi sự phát

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 75 - 84)