Nhận xét chung về thực trạng KTHĐDHTL của HT các trường

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 65)

quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

2.3.3.1. Nhận xét chung

- Việc KTHĐDHTL của HT ở các trường được thực hiện theo qui trình tương đối ổn định. Tuy nhiên, nhiều HT quản lý theo kinh nghiệm là chính và dễ cĩ sự chủ quan trong cơng tác của mình. Các HT chưa thực sự nắm vững khoa học quản lý nĩi chung và trong lĩnh vực KTHĐDHTL nĩi riêng.

- Nhận thức chung của cán bộ quản lý và giáo viên về KTHĐDHTL: nhìn thấy được tầm quan trọng của cơng tác KTHĐDHTL, ý thức được trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Bản thân các HT cũng chú trọng đến việc tìm tịi các biện pháp nhằm thực hiện cơng việc này cĩ hiệu quả hơn. Nhưng vẫn cịn cĩ các CBQL, GV và HS chưa nhận thức đầy đủ về cơng tác KTHĐDH trên lớp của hiệu trưởng. Việc nhìn nhận chủ quan, chưa đầy đủ về

chức năng kiểm tra trong quản lý trường học đĩ đã thể hiện việc một số HT cịn xem nhẹ cơng tác kiểm tra và chỉ làm theo kinh nghiệm, thĩi quen, do đĩ dẫn đến hiện tượng một số GV và HS cĩ tâm lý căng thẳng, ảnh hưởng đến bầu tâm lý chung của đơn vị, làm giảm phần nào năng lực tự học, tự kiểm tra của của các đối tượng này.

- Việc xây dựng kế hoạch KTHĐDHTL của hiệu trưởng các trường được thực hiện ngay từđầu mỗi năm học, dựa vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên đề ra phương hướng hoạt động chung của nhà trường trong cơng tác KTHĐDHTL. Trong các bản kế hoạch đã thể hiện được mục đích, nội dung, chỉ tiêu, biện pháp; dự kiến

đối tượng, hình thức, thời gian kiểm tra; đảm bảo được tính ổn định tương đối của kế hoạch; đảm bảo tính cơng khai. Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch này của hiệu trưởng các trường cịn mang tính hình thức, chung chung, chưa cụ thể hĩa cho phù hợp với điều kiện của từng năm học. Do đĩ, việc hoạch định kế hoạch chỉ dừng lại

ở các mục tiêu trước mắt mà chưa cĩ những sách lược dài hơi và tầm nhìn chiến lược. Vẫn cịn cĩ một số HT tỏ ra chủ quan khi chưa nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo, hiểu sai lệch hoặc giao phĩ cho cấp dưới thực hiện theo nội dung văn bản một cách máy mĩc, thiếu cụ thể, chưa phù hợp với đơn vị. Việc thống nhất chuẩn kiểm tra khơng thực hiện theo qui trình, cịn qua loa, chiếu lệ, thậm chí bỏ qua khâu này, chỉ dựa vào chuẩn cĩ sẵn của Bộ GD&ĐT mà chưa quan tâm đến việc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Các HT cĩ quan tâm đến việc phân tích năng lực sư phạm của GV, trình độ của HS, điều kiện cơ sở vật chất cũng như quan tâm chuẩn bị tinh thần thái độ cho GV, HS khi lập kế hoạch kiểm tra nhưng chưa được sâu sắc lắm.

- Việc tổ chức KTHĐDHTL của hiệu trưởng các trường giúp cho cơng việc này luơn đi đúng hướng, hồn thành được kế hoạch đề ra một cách tốt nhất. Các HT cĩ chú ý đến việc phân cấp, phân nhiệm trong kiểm tra và đảm bảo thơng tin đầy đủ

về kiểm tra đến các đối tượng. Ở mặt này cịn hạn chế vì chưa chặt chẽ, thiếu đi sâu vào từng nội dung như các HT hầu như bỏ qua khâu thành lập lực lượng kiểm tra, chỉ đơn giản là phân cơng nhiệm vụ cho các TTCM, nhĩm trưởng chuyên mơn. Lực lượng kiểm tra đạt về số lượng và trình độ chuyên mơn nhưng làm việc thiếu hiệu quả, khơng thể hiện hết chức năng của mình, cịn đánh giá theo cảm tính. Bên cạnh

đĩ, các HT cịn xem nhẹ khâu chuẩn bị các điều kiện cho kiểm tra nên dẫn đến việc vẫn cịn GV và HS tỏ ra thiếu tự tin, đối phĩ khi là đối tượng kiểm tra.

- Việc tiến hành KTHĐDHTL của hiệu trưởng các trường làm cho GV- HS

đi vào nề nếp, giữ được kỷ luật và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ dạy học nhưng lại nặng tính hình thức. Các HT đã chỉ đạo, phân chia nhiệm vụ rõ ràng trong việc kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV; thực hiện đúng thời gian, chếđộ kiểm tra; thực hiện chế độ dự giờ thăm lớp. Nhưng cơng tác dự giờ thăm lớp chưa thực sự cĩ hiệu quả mà chỉ giới hạn ở việc dự giờ để mang lại thơng tin trong quản lý nhiều hơn là nhằm mục đích giúp GV – HS rút kinh nghiệm để điều chỉnh, khắc phục những thiếu sĩt trong dạy học. Trong kiểm tra cĩ chú ý tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của GV- HS nhằm tạo bầu khơng khí thoải mái trong hoạt động chung của nhà trường. Bên cạnh

đĩ, các HT đảm bảo việc kiểm tra hoạt động của tổ chuyên mơn và hoạt động học của HS được diễn ra định kỳ, đều đặn. Tính hình thức thể hiện trong việc các CBQL ít quan tâm đến những hạn chế trong nội dung soạn giảng hay những thiếu sĩt khác trong hồ sơ sổ sách của GV. Đồng thời, khâu kiểm tra hoạt động tổ chuyên mơn mới chỉ dừng ở việc kiểm tra hành chính, chưa đi sâu vào chuyên mơn nghiệp vụ

nên chưa cĩ hiệu quả cao. Về KT khâu ra đề cũng như chấm bài, vào điểm thiếu

đồng bộ, chỉ tập trung vào các mơn “chính”; thiếu xem xét cân nhắc cấu trúc một bài kiểm tra, cịn cĩ sự lỏng lẻo ở một số trường trong KT việc chấm trả bài của GV mặc dù các HT cĩ chú ý quản lý việc ra đề và tổ chức kiểm tra định kỳ, việc chấm

trả bài, vào điểm; thể hiện tính cơng bằng, cơng khai trong kiểm tra đánh giá HS. Chưa quan tâm đến việc phối hợp với các PHHS trong kiểm tra.

- Việc tổng kết, đánh giá KTHĐDHTL của hiệu trưởng các trường được thực hiện đầy đủ trong việc rút kinh nghiệm, đánh giá tiết dạy sau dự giờ. Các HT cĩ quan tâm đến việc thực hiện điều chỉnh sau kiểm tra như bồi dưỡng học sinh giỏi, phụđạo học sinh yếu kém, tạo điều kiện cho GV học tập, nâng cao năng lực sư

phạm. Tuy nhiên, các HT mới chỉ quan tâm đến việc đánh giá, xếp loại GV – HS, chưa phân tích kết quả và hiệu quả giáo dục; chưa thực hiện được đầy đủ nhiệm vụ

kiểm tra, đánh giá, tư vấn và thúc đẩy trong cơng tác KT. Các HT chưa thực sự tạo ra sựđổi mới trong cách kiểm tra đánh giá HS. Việc gĩp ý rút kinh nghiệm cịn lơi lỏng, thiếu “mạnh tay” trong các trường hợp chuyên mơn yếu; các hướng xử lý cịn chung chung. Trong việc phụ đạo HS yếu kém chưa đánh giá được hiệu quả cơng việc.

2.3.3.2. Nguyên nhân của thực trạng * Nguyên nhân chủ quan:

- Các HT và PHT, đa số cĩ tuổi đời, tuổi nghề, thâm niên làm cơng tác quản lý khá cao và trình độ chuyên mơn vững vàng nên cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý, cĩ trách nhiệm với cơng việc của mình. Nhưng điều đĩ lại dễ dẫn đến việc quản lý cịn mang nặng tính kinh nghiệm, chủ quan. Bên cạnh đĩ các CBQL này chỉ mới qua các khĩa bồi dưỡng ngắn hạn về cơng tác quản lý trường học, thậm chí chưa được đào tạo chuyên ngành nên chưa cĩ một cơ sở khoa học vững chắc và thể hiện tính kế hoạch cịn thấp trong cơng tác quản lý. Đồng thời do chưa được đào tạo bài bản về khoa học QL cũng đã dẫn đến nhận thức chưa đầy đủ về cơng tác KTHĐDHTL, nên đa số các HT coi đây là biện pháp đểđưa hoạt động dạy học của nhà trường vào khuơn phép và để nhằm đánh giá thi đua hơn là tạo ra nhu cầu tự

kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.

- Các HT luơn nhận thức rõ vị trí, vai trị của mình trong nhà trường nên luơn chú ý việc nâng cao nhận thức, trình độ chuyên mơn cho bản thân và cĩ các kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV trong hoạt động chung của nhà trường. Mặc dù

đã cĩ tác động đến nhận thức của GV và HS về cơng tác KTHĐDHTL nhưng lại thiếu thường xuyên và triệt để nên GV và HS vẫn chưa thấy rõ vai trị và ý nghĩa của cơng tác kiểm tra này là nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển nhà trường nĩi chung, phát triển người GV và HS nĩi riêng.

- Tâm lý ngại đụng chạm, cả nể, ngại khĩ ở các HT cịn phổ biến. Bên cạnh đĩ, vì thành tích của đơn vị nên các HT cịn thả lỏng trong kiểm tra đánh giá, cịn làm chung chung hoặc “khỏa lấp” các khuyết điểm, hạn chế của đơn vị.

- Đội ngũ GV của các trường tương đối ổn định về số lượng và chất lượng. Lịng yêu nghề mến trẻđã giúp họ luơn cố gắng phấn đấu vươn lên, nhất là trong việc thực hiện “đổi mới trong dạy học và kiểm tra đánh giá” của ngành. Tuy nhiên, giáo viên luơn cĩ tâm lý là người bị quản lý nên khi là đối tượng kiểm tra, một số họ cĩ tâm lý e dè, né tránh hoặc đối phĩ, bất hợp tác với CBQL trong cơng tác kiểm tra.

- Học sinh thiếu thoải mái tự tin khi kiểm tra do chưa được trang bị đầy đủ các kiến thức cũng như các kỹ năng ứng xử.

* Nguyên nhân khách quan:

- Lãnh đạo từỦy ban các cấp đến Sở, Phịng GD&ĐT, các tổ chức xã hội của địa phương luơn quan tâm đến lĩnh vực giáo dục. Sở GD&ĐT Cần Thơ

trước đây đã tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc đào tạo cử nhân quản lý cho các CBQL tuy chưa được thường xuyên và cịn giới hạn nhân lực. Những năm gần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây, Ủy ban và Sở đã quan tâm đầu tư nhiều hơn cho việc “chuẩn hĩa”, “chuyên mơn hĩa” cán bộ quản lý giáo dục như quy hoạch đội ngũ CBQL, cán bộ nguồn và cử đi học các khĩa đào tạo QLGD từ cử nhân đến cao học. Do đĩ, cơng tác quản lý trường học nĩi chung và việc thực hiện các chức năng quản lý nĩi riêng của các HT

đang từng bước được cải thiện. Việc kiểm tra đánh giá đang cĩ những đổi mới đáng kể. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cịn thiếu và vẫn cịn một số

chưa đạt chuẩn GV THCS do đĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chung trong dạy học.

- Sĩ số HS và đội ngũ GV các trường cĩ sự chênh lệch lớn. Những trường cĩ sĩ số GV và HS ít sẽ rất nhẹ nhàng cho CBQL trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học. Tuy nhiên những trường “nhỏ” lại cĩ cơ sở vật chất hạn hẹp nên ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động dạy học, dễ bỏ qua những hạn chế về

chuyên mơn khi kiểm tra đánh giá tiết dạy.

- Cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập. HT phải giải quyết nhiều cơng việc, hội họp nhiều nên việc kiểm tra nội bộ trong trường cịn qua loa, chiếu lệ; phĩ mặc cho các TTCM và PHT chuyên mơn. Các HT chưa thực sự được giao hết quyền quyết định mà cịn phải chịu sự chỉ đạo chung của Phịng nên thiếu sự sáng tạo, quyết đốn trong cơng tác quản lý nĩi chung và trong việc thực hiện các chức năng nĩi riêng.

Kết lun chương 2

Qua thực tế khảo sát, cơng tác KTHĐDHTL của HT các trường THCS quận Ninh Kiều được thực hiện cĩ nề nếp, kỷ luật và tương đối ổn định. Tuy nhiên đi sâu vào từng khía cạnh của hoạt động này vẫn thấy lộ ra những hạn chế nhất định mà chúng tơi nhận thấy nổi bật hơn cả là việc lập kế hoạch của các HT chưa được xem trọng, cịn chung chung, chưa cụ thể từng bước, cịn bỏ qua các bước quan trọng trong xây dựng lực lượng kiểm tra, thống nhất chuẩn kiểm tra dẫn đến tình trạng kiểm tra mang nặng tính hình thức, chiếu lệ. Từ đĩ cho thấy việc KTHĐDHTL mới chỉ thể

hiện sự phê bình đánh giá, chưa thực hiện tốt nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy GV trong việc nâng cao tay nghề và sự tiến bộ của HS trong học tập. Điều đĩ cho thấy hiệu quả KT chưa cao và KT chưa thực sự là nhu cầu đối với khách thể quản lý nên việc tự kiểm tra đối với GV, HS và ngay cả đối với các CBQL vẫn chưa được thể hiện tốt. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do thiếu khoa học trong cơng tác quản lý nên cịn quản lý theo chủ nghĩa “kinh nghiệm” là chính.

Như vây, những kết luận trên đây là phù hợp với giả thuyết mà tác giả đã nhận

Chương 3: MT S GII PHÁP NHM HỒN THIN VIC KIM TRA DY HC TRÊN LP CA HIU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS QUN NINH KIU, THÀNH PH CN THƠ.

3.1. Cơ sởđề xuất

Nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của các hiệu trưởng trường THCS, tác giảđề xuất các biện pháp căn cứ vào các cơ sở sau:

3.1.1. Cơ s pháp lý

Dựa vào các văn bản, luật định, qui chế, hướng dẫn của ngành và các cơ

quan đồn thể liên quan về việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học ở các trường phổ thơng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ cơ sở là “Dự thảo quy định vềđánh giá chất lượng giáo dục trường THCS”; chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ năm học 2008-2009 và các tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2008-2009 của Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, của quận Ninh Kiều, của Sở

và Phịng GD&ĐT.

3.1.2. Cơ s lý lun

Phần cơ sở lý luận đã được tác giả trình bày ở chương 1, căn cứ vào: - Chức năng quản lý: hoạch định, tổ chức, chỉđạo và kiểm tra.

- Nội dung kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của HT trường THCS.

3.1.3. Cơ s thc tin

- Đặc điểm tình hình của các trường THCS trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

- Thực trạng KTHĐDHTL của hiệu trưởng trường THCS ở quận Ninh Kiều, Cần Thơ và nguyên nhân của thực trạng.

Dưới gĩc độ quản lý, HT các trường THCS quận Ninh Kiều hiện nay phải thực thi các chức năng mà khơng một chức năng nào được xem nhẹ vì nếu khuyết đi một chức năng nào cũng đều phá vỡ một chu trình quản lý. Do đĩ, cơng tác KTHĐDHTL, một trong các chức năng của HT, cĩ vai trị quan trọng trong việc

nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Qua thực tế nghiên cứu và cả thực tiễn cơng tác, chúng tơi mạnh dạn đề ra các biện pháp nhằm hồn thiện hơn hoạt động KTHĐDHTL của các HT trường THCS trong quận. Các biện pháp này đề ra phải

đảm bảo các yêu cầu nghiên cứu khoa học như:

- Tính thực tiễn: hệ thống biện pháp phải thiết thực và khả thi phù hợp thực tếở các trường THCS quận Ninh Kiều. - Tính lịch sử: hệ thống biện pháp phải duy trì và phát triển những thành quả đã cĩ sẵn. - Tính hệ thống: hệ thống các biện pháp phải đầy đủ, đồng bộ và cĩ trọng tâm. 3.2. Đề xuất một số giải pháp

3.2.1. Tác động, nâng cao nhn thc v kim tra hot động dy hc trên lp cho cán b qun lý, giáo viên và hc sinh lp cho cán b qun lý, giáo viên và hc sinh

Nhận thức đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động của con người. Nhận thức

đúng sẽ hành động đúng hướng, đạt hiệu quả cơng việc. Giải pháp này sẽ giúp bồi dưỡng cho CBQL và GV về khoa học quản lý, khoa học giáo dục và về đổi mới QLGD hiện nay. Để thực hiện giải pháp này HT cần thực hiện các biện pháp sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 3.2.1.1. HT quán triệt và phổ biến các văn bản chỉ đạo của cấp trên:

Các văn bản chỉđạo chính là cơ sở pháp lý, là cơng cụ giúp cho CBQL thực thi nhiệm vụđúng hướng, đúng trách nhiệm và quyền hạn. Chính vì thế, cần phải cĩ

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 65)