Sơ lược tình hình kiểm tra hoạt động dạy học trong nước

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 32 - 36)

- Dưới thời phong kiến, mục tiêu của giáo dục là đào tạo những người cĩ khả

năng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, việc kiểm tra thể hiện qua các trường thi từ thi hương, thi hội, thi đình (bắt đầu được tổ chức từ thời nhà Lý, thế kỷ 11). Do đĩ, thước đo giáo dục lúc bấy giờ là “văn hay, chữ tốt” để chuyển tải đạo lý thánh hiền.

- Cùng với sự du nhập của văn hĩa phương Tây vào Việt Nam, nhất là trong thế kỷ 19, hệ thống trường lớp theo các cấp học đã dần thay thế cho các trường thi thời phong kiến. Trong giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, việc thanh tra, kiểm tra trong giáo dục được thực hiện thường xuyên với hoạt động của tổ chức thanh tra giáo dục cĩ mạng lưới từ trung ương tới tỉnh, huyện. [34, tr.38]. Từ sau Cách mạng tháng 8 năm1945, mục tiêu giáo dục được thay đổi nhiều, việc kiểm tra

đánh giá cũng cĩ thay đổi cơ bản, chủ yếu là xem xét một cách tồn diện để xác nhận chất lượng đào tạo theo mục tiêu đào tạo của từng lớp học, cấp học, bậc học dựa trên yêu cầu về kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước. Do đĩ trong giai

đoạn dài, chúng ta kiểm tra đánh giá hoạt động của GV và HS trên cơ sở các chuẩn vềđạo đức, văn hĩa, lao động và rèn luyện thân thể.

- Từ năm học 1990-1991, việc kiểm tra đánh giá tập trung vào hai mặt chính là văn hĩa và hạnh kiểm. Nội dung kiểm tra được xây dựng trên cơ sở là mục tiêu

đào tạo và chương trình giảng dạy, gồm nội dung các mơn học, nội dung lao động hướng nghiệp – dạy nghề và nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp. Việc kiểm tra chủ yếu dựa vào hành vi, thái độ và các hoạt động tham gia vào hoạt động giáo dục chung trong nhà trường. Phương thức kiểm tra vẫn cịn mang tính truyền thống. Việc kiểm tra cịn chi phối bởi quan điểm hình thức, dựa vào tỉ lệ giao khốn và tỉ lệ đăng ký thi đua. Bên cạnh đĩ việc đánh giá cịn nặng về lý thuyết, chưa chú ý đúng mức về thực hành và khả năng vận dụng hiểu biết cùng các kỹ năng vào cuộc sống.

- Các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá cũng cĩ những thay đổi. Việc đánh giá các tiết dạy, xếp loại tay nghề của GV cũng như xếp loại HS thay đổi nhiều lần. Hiện nay, chúng ta đang áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá theo luật Giáo dục và điều lệ nhà trường. Song song đĩ, Bộ GD&ĐT ủy quyền cho Cục khảo thí và kiểm định chất lượng đang tiến hành triển khai và áp dụng các tiêu chí tự kiểm tra đánh giá của cơ sở GD phổ thơng.

Kết lun Chương 1

Cơng tác quản lý hoạt động sư phạm của hiệu trưởng ở trường THCS là một quy trình gồm bốn khâu: xây dựng kế hoạch chuyên mơn  thực hiện cơng tác tổ

chức điều hành hoạt động dạy – học kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp. Bốn khâu trên đều quan trọng nếu thiếu đi một khâu nào thì cơng tác quản lý của hiệu trưởng cũng đều khơng đạt hiệu quả. Kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp là khâu cuối cùng của quy trình đĩ. Ý nghĩa chung nhất của việc này là thơng qua kiểm tra

đánh giá cĩ thể giúp cho hiệu trưởng thu được thơng tin ngược để kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học. Cĩ làm tốt cơng tác này dựa trên những cơ sở khoa học sẽ

gĩp phần làm cho hoạt động dạy học ở trường phổ thơng đạt hiệu quả hơn. Hiệu quả

này là đầu ra so với đầu vào, là chất lượng tri thức chứ khơng đơn thuần là số lượng tri thức mà người học cĩ được sau quá trình học tập. Nếu chỉ lượng hĩa chất lượng giáo dục bằng các thành tích sẽ làm cho kiểm tra mang tính hình thức, tạo ra “ bệnh thành tích”, ảnh hưởng lớn đến quá trình dạy học.

Chương 2: THC TRNG KIM TRA HOT ĐỘNG DY HC TRÊN LP CA HIU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS QUN NINH KIU, THÀNH PH CN THƠ.

2.1. Đặc điểm tình hình thành phố Cần Thơ

Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương, nằm ở tả ngạn sơng Hậu, trên trục quốc lộ 1A và giao lộ của quốc lộ 91 đi An Giang với quốc lộ 80 đi Kiên Giang. Cần Thơ tiếp giáp với 5 tỉnh: bắc giáp với tỉnh An Giang; nam giáp tỉnh Hậu Giang; tây giáp tỉnh Kiên Giang; đơng giáp tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp.

Cần Thơ cĩ 8 đơn vị hành chính, gồm 5 quận: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, Thốt Nốt và 3 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh. Thành phố

cĩ diện tích tự nhiên là 1389,60 km2; dân số 1.137.269 người, mật độ 818 người/km2 .[7, tr.5-7]

Tại địa bàn Cần Thơ cĩ 3 dân tộc chủ yếu sinh sống là Kinh (96,84%), Hoa (1,4%), Khơ-me (1,7%) và một số dân tộc khác như Chăm (Chàm), Ấn, Tày, Nùng

Cần Thơ là trung tâm kinh tế của đồng bằng sơng Cửu Long. Với những điều kiện thuận lợi về đất đai, sơng ngịi, khí hậu, nguồn lao động dồi dào… nơi đây cĩ nhiều khả năng phát triển sản xuất nơng nghiệp, khai thác cây lương thực, phát triển các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả và các vùng trồng rau, đậu, củ… Thủy sản chủ

yếu là nuơi cá nước ngọt ở ao, hồ, bè cá trên sơng. Là trung tâm cơng nghiệp, thương mại của cả vùng, Cần Thơ đang phát triển cơ cấu hạ tầng, khả năng thu hút

đầu tư ngày càng lớn. Bên cạnh đĩ, Cần Thơ cịn cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch. [20]

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Cần Thơ đang phát triển với mục tiêu đáp

ứng nhu cầu to lớn về nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cho vùng tây nam bộ. Qui mơ và loại hình đào tạo đang mở rộng và ngày càng đa dạng. Mạng lưới trường học từ bậc Mầm non

trường Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp, Dạy nghề hoạt động rất cĩ hiệu quả. Thành

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của hiệu trưởng trương trung học cơ sở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)