Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật DN

Một phần của tài liệu 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 125 - 129)

- Xỳc tiến xuất khẩu

2.2.1.2 Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật DN

Luật DN 2000 ra đời là một cuộc "cỏch mạng" trong việc huy động mọi nguồn lực của toàn xó hội vào phỏt triển sản xuất kinh doanh và Luật DN 2005 cũng đó cú những bước tiến mới trong việc tạo lập sự bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh DN và khắc phục những thiếu sút của Luật DN 2000. Để tiếp tục phỏt huy tỏc dụng của Luật DN trờn quy mụ lớn hơn và sõu hơn, phải thực hiện cỏc giải phỏp toàn diện cú tớnh hệ thống, bao gồm khụng chỉ cỏc giải phỏp tự do hoỏ gia nhập thị trường, mà cả cỏc giải phỏp tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ thiết thực cho hoạt động của DN, cỏc giải phỏp khụng chỉ xõy dựng và hoàn thiện năng lực quản lý nhà nước, mà cả năng lực quản trị của DN.

* Đảm bo tớnh h thng và tớnh đồng b cacỏc văn bn hướng dn thi hành Lut DN

Đó cú nhiều văn bản hướng dẫn thi hành luật DN. Tuy nhiờn một số lĩnh vực vẫn cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc bộ ngành. Điển hỡnh là quy định về phạm vi và điều kiện kinh doanh đối với dịch vụđiều tra dõn sự, kinh tế; hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn phỏp lý theo hướng luật sư và những người khỏc cú đủ trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm nghề nghiệp đều được quyền cung ứng dịch vụ tư vấn phỏp lý, hay cỏc quy định điều kiện kinh doanh (khụng phõn biệt thành phần kinh tế) đối với cỏc dịch vụ đũi nợ, định giỏ tài sản, đỏnh giỏ tớn nhiệm; điều kiện kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh dịch vụ mụi giới việc làm.

* Thc hin nht quỏn vic đăng ký kinh doanh theo Lut DN, tiếp tc

đơn gin hoỏ th tc hành chớnh và gim chi phớ gia nhp th trường

Để đơn giản hoỏ cỏc thủ tục ra nhập thị trường, cỏc cơ quan quản lý nhà nước cần phối hợp với cỏc tổ chức phi chớnh phủ khỏc (như VCCI và cỏc hiệp hội ngành nghề) tiếp tục rà soỏt, đỏnh giỏ lại cỏc hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục,

chi phớ và điều kiện gia nhập thị trường đối với DN, bao gồm đăng ký kinh doanh, khắc dấu, mó số thuế, mua hoỏ đơn; đỏnh giỏ lại hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục, điều kiện và thẩm quyền cấp một số giấy phộp kinh doanh được dư luận xó hội cho là bất hợp lý; tập hợp để loại bỏ cỏc văn bản trỏi với Luật DN và Nghị định hướng dẫn thi hành luật do cỏc bộ, ngành và cỏc cấp chớnh quyền địa phương ban hành.

* B sung và hoàn thin cỏc văn bn hin hành cú liờn quan.

Cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan khỏc đến việc thi hành luật DN cần được khẩn trương ban hành như quy định về chuyển giao cụng nghệ, về đất đai, sở hữu trớ tuệ hay cỏc quy định liờn quan đến quản trị nội bộ DN như cỏc quy định về kế toỏn, hạch toỏn chi phớ, căn cứ tớnh thuế và cỏch thức thu thuế, quản lý thuế. Điều đú sẽ tạo sự đồng bộ trong quỏ trỡnh thực thi Luật DN.

2.2.1.3 Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh theo hướng phục vụ DN

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi Việt Nam phải nõng cao hiệu quả của nền hành chớnh quốc gia nhằm giỳp cho mụi trường thể chế thụng thoỏng hơn và thu hỳt tốt hơn cỏc nguồn lực nước ngoài phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội. Cải cỏch nền hành chớnh nhằm đảm bảo thực hiện nghiờm tỳc và đỳng với cỏc chớnh sỏch do nhà nước đề ra. Đõy cũn là những thỏch thức lớn vỡ nú liờn quan đến cỏc vấn đề nhạy cảm của nền kinh tế, liờn quan đến quyền lợi của cỏc tổ chức cụng quyền và hành vi của những người thừa hành phỏp luật. Cần thay đổi nhận thức về mối quan hệ giữa cỏc cơ quan nhà nước và DN. Đú phải là mối quan hệ trong đú DN là khỏch hàng của cỏc cơ quan nhà nước.

* Đổi mi cỏc dch v hành chớnh cụng

Cỏc dịch vụ hành chớnh mà cỏc cơ quan chức năng thực hiện chớnh sỏch là những dịch vụ cụng mà mỗi người dõn và cỏc DN đúng thuế để cỏc cơ quan chức năng thực hiện. Do đú, khi được cung cấp cỏc dịch vụ này khụng cú nghĩa là DN đi xin cỏc cơ quan chức năng mà đú là nhiệm vụ của cỏc cơ quan

chức năng. Do đú, cần thay đổi quan điểm của cỏc cơ quan chức năng này trong việc cung cấp dịch vụ hành chớnh cho dõn doanh núi chung và cỏc DNNVV núi riờng. Muốn vậy cần đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh cho phự hợp với sự phỏt triển kinh tế. Đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh và thay đổi thỏi độ phục vụ của cỏc nhõn viờn chớnh phủ nhằm tạo điều kiện cho DNNVV khi làm việc với cỏc cơ quan chức năng của nhà nước.

* Đổi mi cụng tỏc thanh tra kim tra.

Cụng tỏc kiểm tra và thanh tra đang gõy rất nhiều phiền hà cho cỏc DNNVV. Cỏc lực lượng thanh tra như cảnh sỏt kinh tế, quản lý thị trường, cỏn bộ thuế và hải quan, phũng chỏy chữa chỏy, cú thể đến DN bất kỳ lỳc nào gõy phiền nhiễu cho DN.

Hp 3-2. Cuc chy đua giành k lc ghi-nột v "được thanh tra"

ng c viờn th nht do Cơ quan Thanh tra Nhà nước "phỏt hin" là Cụng ty thuc lỏ Bc Sơn, "được" thanh tra 28 ln trong 3 năm.

ng c viờn th hai năng ký hơn là DN tư nhõn Lờ Khỏng thành ph

Cn Thơ (do VCCI "phỏt hin") "được" 28 cơ quan thanh tra trong 3 năm 1997-1999. Nhng cơ quan đến thanh tra cơ s này là: S Cụng nghip; Đội thanh tra văn hoỏ tnh (4 ln/năm); S kế hoch và đầu tư; S Y tế (2 ln/năm); S Tài chớnh; Chi Cc thuế (12 ln/năm); Cc thng kờ; S Lao

động-Thương binh và xó hi; Cụng đoàn tnh; S Nhà đất; Cụng an tnh (2 ln/năm)… nhõn viờn qun lý th trường. Ch DN tiết l rng sau khi ban hành Lut DN s ln thanh tra gim xung cũn khong 10 ln/năm.

Ngun: TS. Phm Th Thu Hng. To vic làm tt bng cỏc chớnh sỏch phỏt trin DN nh, NXB Chớnh tr Quc gia, 2002.

Chớnh phủ đó cú qui định chặt chẽ về cụng tỏc này trong nghị định 61 ngày 15/8/1998, Luật DN cũng cú cỏc qui định về hoạt động thanh tra kiểm tra, song trờn thực tế khụng nhiều DN dỏm kiện cỏc cơ quan chức năng khi họ

làm sai và chưa cú cơ quan chức năng nào của nhà nước phải bồi thường cho DN khi họ khụng thực hiện đỳng phỏp luật vỡ thế mà cỏc qui định này được thực hiện khụng nghiờm.

Cỏc DNNVV đang bị thanh tra, kiểm tra quỏ nhiều. Cú từ 65% tới 88% DNNVV bị thanh tra, kiểm tra với số lượng trung bỡnh là 14,4 lần trong ba năm. Trong khi đú, 77% chủ DN bị thanh tra khụng đồng ý với cỏc kết luận của thanh tra viờn. Họ cũng khụng biết ai sẽ là trọng tài vỡ cú quỏ nhiều kết luận khỏc nhau [24]. Đõy là những con số minh chứng cho cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra tuỳ tiện của cỏc cơ quan chức năng của nhà nước. Điều đú cũng phản ỏnh sự yếu kộm của hệ thống hành chớnh quốc gia, sự thiếu hiệu lực của hệ thống luật phỏp. Bng 3-2. S ln cỏc cơ quan chc năng thăm DNNVV năm 2000 và 2001 S ln đến thăm S phn trăm DNNVV "được thăm" Hơn 10 lần 5,4 Hơn 5 lần 6,7 Hơn 2 lần 15,7 2 lần hoặc ớt hơn 5,1 Khụng lần nào 67,1 Tổng 100,00 Ngun: [24]

Việc thanh tra kiểm tra sau đăng ký kinh doanh là cần thiết cho quản lý nhà nước. Tuy nhiờn việc thanh tra kiểm tra quỏ thường xuyờn làm ảnh hưởng tới tư tưởng, ý chớ và kết quả hoạt động kinh doanh của cỏc DN. Việc thanh tra, kiểm tra cần cú ý nghĩa tớch cực trong việc phỏt hiện những vấn đề tồn tại và giỳp đỡ cỏc DNNVV giải quyết, chứ khụng nờn chỉ cú ý nghĩa tiờu cực đưa ra cỏc hỡnh phạt khi phỏt hiện ra cỏc sai phạm mà thụi. Kinh nghiệm của Nhật Bản về việc thanh tra, kiểm tra DNNVV là một bài học. Cỏc DNNVV

Nhật Bản tự nguyện xin được thanh tra và cỏc thanh tra viờn giỳp họ chuẩn đoỏn cụng việc kinh doanh, khắc phục những vấn đề đang và sẽ nảy sinh để trỏnh những hậu quả ngoài ý muốn.

* Đổi mi cỏch thc xõy dng và ban hành chớnh sỏch.

Khi ban hành cỏc chớnh sỏch mới cần tham khảo ý kiến của cỏc DN cú liờn quan và đỏnh giỏ cao sự tham gia của DN vào quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch. Cú như vậy mới khuyến khớch DNNVV tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch và gúp ý hoàn thiện chớnh sỏch của chớnh phủ, nhờ đú hiệu lực của cỏc chớnh sỏch ngày càng được nõng cao.

Một phần của tài liệu 82 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 125 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)